khanhlinh

cho Tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. BN cắt CM tại G. Trên tia đối của NB lấy K sao cho NK=NG. Chứng minh :

a) AM=AN

b)\(\Delta ANG=\Delta CNK\) và AG // CK

c) BG=GK

d) BC+AG=2.MN

(khỏi vẽ hình cx đc giúp mk vs mai mk phải đi học òi)

Devil
9 tháng 5 2016 lúc 19:38

A B C M N K G

Devil
9 tháng 5 2016 lúc 19:50

a)

ta có tam giác ABC cân tại A

=> AB=AC=> 1/2 AB= 1/2 AC=> AM=AN

b)

ta có: N là trung điểm của AC => NA=NC

xét tam giác ANG và tam giác CNK có:

NA=NC(cmt)

NG=NK(gt)

ANG=CNK(2 góc đối đỉnh)

=> tam giác ANG=CNK(c.g.c)

=> NAG=NCK=> AG//CK

c)

ta có: BN là đường trung tuyến => BG=2GN mà GN=NK

=> BG=GN+NK

=> BG=GK

d) đợi mk nghĩ đã

o0o Đinh Huy Lành o0o
9 tháng 5 2016 lúc 19:59

:)) có nghĩa là tớ ko biết

Devil
9 tháng 5 2016 lúc 20:03

câu d, mk nghĩ bạn nên kiểm tra lại đề

Devil
9 tháng 5 2016 lúc 20:08

d)BN và CM là 2 đường trung tuyến ứng với 2 cạnh bên của tam giác ABC cân tại A

=> BN=CM mà G là trọng tâm của tam giác ABC=> GM=1/3MC

 GN=1/3 BN

=> GM=GN

BK=GB+GK=CG+GK=2GM+2GN=2(GM+GN)(1)

áp dụng bất đẳng thức trong tam giác GMN , ta có: GM+GN>MN(2)

từ (1)(2)=> BK>2MN(3)

áp dụng bất đẳng thức trong tam giác BCK có:

BC+BK>BK mà CK=AC( tam giác ANG=CNK)

=> BC+AG>BK(4)

từ (3)(4)

=> BC+AG>2MN

lưu tuyết mai
28 tháng 2 2017 lúc 20:28

mình nghĩ câu d) bạn nên chứng minh BG =CG sau đó c/m  tam giác ckg cân tại g 

v nên ta suy ra KG = CG ; BG= CG 

=> KG = BG

Trương Hoài Thương
20 tháng 7 2018 lúc 10:33

Thế cuối cùng bài đó thuộc trường hợp nào z mấy bạn


Các câu hỏi tương tự
Dương Thanh Trúc
Xem chi tiết
Út Nhỏ Jenny
Xem chi tiết
dao ngoc tram oanh
Xem chi tiết
Clary Đăng
Xem chi tiết
Clary Đăng
Xem chi tiết
Trần Ngọc Quyên Vân
Xem chi tiết
Ngốc
Xem chi tiết
Lộc Lê Tấn
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đức Huy
Xem chi tiết