Phạm Ngọc Thạch

Cho tam giác ABC cân tại A, góc A=30o. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho góc CBD=60o. Tính độ dài AD, biết BC=a

   A B C 30* D 60*

Trần Thị Loan
12 tháng 6 2015 lúc 16:44

A B C H K D

kẻ AH vuông góc với Bc; AK vuông góc với BD

Vì tam giác ABC cân tại A; AH là đường cao nên đồng thời là đường p/g

=> góc BAH = 1/2 góc BAC = 15o

Tam giác ABC cân taij A => góc ABC = ACB = (180o - BAC) / 2= 75o

=> góc ABD = ABC - CBD = 75 - 60 = 15o

Xét tam giác vuông ABH và BAK có chung cạnh AB; góc BAH = ABK (=15o)

=> tam giác ABH = BAK (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AK = BH = BC/2 = a/2

+) Mặt khác, trong tam giác BDC có: góc DBC= 60o; góc DCB = 75 độ => góc BDC = 45 độ

=> góc ADK = 45 độ (đối đỉnh) mà tam giác AKD vuông tại K

=> tam giác AKD vuông cân tại K

=> AK = KD = a/2

Theo ĐL Pi - ta go => AD  = \(\sqrt{AK^2+KD^2}=\sqrt{\frac{a^2}{4}+\frac{a^2}{4}}=\frac{a}{\sqrt{2}}\)

Ngô Thành Đạt
16 tháng 1 2017 lúc 13:13

tính AD: 
xét tam giác ABC . dùng định lý cos trong tam giác ta có (BC^2= AB^2 + AC^2- 2AB*AC*cosA ) 
có AC=AB nên ta sẽ tìm được AB và AC = 2 chia căn( 2 - căn 3) 
mặt khác ta có B+C+A=180 nên có ABD = 15độ 
áp dụng định lý cos trong tam giác BDC có ( DC ^2 = BD^2+BC^2 - 2BD*BC*cos BDC 
áp dụng tiếp với tam giác ABD có : AD^2 = AB^2 + BD^2-2AB*BD*cosABD 
ta tính DC và AD có CD = căn(....) = BD-2 
AD =căn (...)= .... 

sau đó có AD +DC = AC --> BD =?, sau đó thay vào AD ta sẽ tìm được 

Ironman
24 tháng 1 2016 lúc 14:47

Đề bài bỏ BC=a thì làm ntn

Nguyễn Thành Sơn
29 tháng 2 2016 lúc 19:59

a là j z???

Nguyễn Thành Sơn
29 tháng 2 2016 lúc 20:13

\(\sqrt{2}\) thì tính làm sao??? mà a là đường nào z???

hieuyenlac7a5
12 tháng 1 2017 lúc 15:38

ai giai dc toi cho tien

Ngô Thành Đạt
16 tháng 1 2017 lúc 13:14

ahihi

Hoang Nguyet
13 tháng 4 2017 lúc 9:07

a) vẽ tam giác ABC biết góc a = 60 độ AB =2 cm Ac = 4cm 

b) goi

Lưu Thiện Sơn
1 tháng 1 2018 lúc 21:54

Giải được cho tiền , làm thế kia có ma mới hiểu 

Boboiboybv
21 tháng 2 2018 lúc 19:56

a là đường nào ???

Boboiboybv
21 tháng 2 2018 lúc 19:58

các bạn đọc lại đề bài đi 

BC = a mà 

Đỗ Hoài Chinh
31 tháng 7 2018 lúc 21:49

ΔABC cân tại A mà BACˆ=300

⇒ABCˆ=ACBˆ=1800−3002=750

Từ A, kẻ AE⊥BD (E∈BD)

kẻ AF⊥BC (F∈BC)

Vì CBDˆ=600(giả thiết)

⇒ABEˆ=750−600=150

Xét ΔABE và ΔBAF có:

AFBˆ=AEBˆ(=900)

Cạnh AB chung

BAFˆ=AEBˆ(=150)

⇒ΔABE=ΔBAF (g.c.g)

⇒AE=BF=12BC=1cm

Mặt khác, trong ΔBDC có:

DBCˆ=600

DCBˆ=750

⇒BDCˆ=450

⇒BDCˆ=ADEˆ (đối đỉnh)

Mà ΔADE vuông tại E

⇒ΔADE vuông cân tại E

⇒AE=ED

Mà AE=BF=1cm (cmt)

⇒ED=1cm

Áp dụng định lí Pytago, ta có:

AD2=EA2+ED2

⇒AD2=12+12=1+1=2

⇒AD=2–√ 

Vậy AD=2–√


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Ngo Viet Tien
Xem chi tiết
Lê Hồng Phong
Xem chi tiết
Luân Đặng
Xem chi tiết
Subin
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Lê Giang
Xem chi tiết
Trần Ngọc Ánh
Xem chi tiết
hieuyenlac7a5
Xem chi tiết
ngo thu trang
Xem chi tiết