thì đó là hình chữ nhật, mà hình chữ nhật có hai chiều rộng = nhau và hai chiều dài nữa bạn ko thấy cách tính chu vi hình chữ nhật à
Xét tư giác ABCD có: AB//CD; AD// //BC
=>ABCD là hình bình hành
=>ab=dc; ad=bc
thì đó là hình chữ nhật, mà hình chữ nhật có hai chiều rộng = nhau và hai chiều dài nữa bạn ko thấy cách tính chu vi hình chữ nhật à
Xét tư giác ABCD có: AB//CD; AD// //BC
=>ABCD là hình bình hành
=>ab=dc; ad=bc
Bài 1: Cho tam giác nhọn ABC có BC = 2AB. Lấy điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. Gọi E là hình chiếu của C trên AB, M là trung điểm của AD. Chứng minh rằng góc BAD = 2 x góc AEM
Bài 2. Chứng minh rằng trong một tứ giác, đoạn thẳng nối trung điểm hai đường chéo và các đoạn thẳng nối trung điểm các cạnh đối của tứ giác đồng quy.
Bài 3. Cho điểm D nằm trong tam giác ABC. Vẽ các tam giác đều BDE, CDF (E, D, F nằm cùng phía đối với BC). Biết rằng tứ giác AEDF là hình bình hành. Chứng minh rằng
a) góc BDC = góc BEA và tam giác BDC = tam giác BEA.
b) Tam giác ABC là tam giác đều.
Giúp mik với nha !!! Tí nữa mik cần gấp rồi !!!
BÀI 1
Cho hình thang vuông ABCD, góc A=góc D=90độ.
a) tìm điểm Ithuộc AD sao cho IC=IB
b)Với điểm I vừa tìm được, giả sử tam giác IBC vuông cân ở I, chứng minh rằng AB+CD=AD
c) Với điểm I vừa tìm được, giả sử DC=1/2 IC,hãy tính góc Bvà C của hình thang ABCD
BÀI 2
Cho tứ giác ABCD, có phân giác góc A cắt CD tại I, biết IC=BC và DC=AD+BC. Chứng minh:
a) ABCD là hình thang
b) BI là phân giác góc ABC
BÀI 3
Cho hình thang ABCD có AB//CD có góc B-góc C=24 độ, góc A=3/2góc B. Tính các góc còn lại
BÀI 4 :
Cho tam giác vuông can A, trên nửa mặt phẳng bờ là BC không chứa A vẽ BD vuông góc BC và BD=BC. Chứng minh :
a) Tứ giác ABCD là hình gì?
b) Tính CD, biết AB=5
MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ Ạ! MÌNH CẢM ƠN :))
Bài 1 :
Cho ABC nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy đi ểm N sao cho M là trung điểm của AN.
a/. Ch/m : ΔAMB = ΔNMC
b/. Vẽ CD \bot AB (D\in AB). So sánh góc ABC và góc BCN. Tính góc DCN.
c/. Vẽ AH \bot BC (H \in BC), trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA.
Ch/m : BI = CN.
BÀI 2 :
Vẽ góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Trên tia Ay lấy hai điểm D và E sao cho AD = AB; AE = AC
a) Chứng minh BE = DC
b) Gọi O là giao điểm BE và DC. Chứng minh tam giác OBC bằng tam giác ODE.
c) Vẽ trung điểm M của CE. Chứng minh AM là đường trung trực của CE.
Bài 3
Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :
a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.
b) AD = BC v à AD // BC.
Bài 4.
Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :
a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.
b) AD = BC v à AD // BC.
Bài 4.
Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :
a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.
b) AD = BC v à AD // BC.
BÀI 4
Cho tam giác ABC có góc A =350 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.
a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH.
b) Chứng minh AB//HD.
c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH.
d) Tính góc ACB , biết góc BDH= 350 .
Bài 5 :
Cho tam giác ABC cân tại A và có \widehat{A}=50^0 .
Tính \widehat{B} và \widehat{C}
Lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD = AE. Chứng minh : DE // BC.
Bài 6 :
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D thuộc AC, E thuộc AB sao cho AD = AE.
Chứng minh : DB = EC.
Gọi O là giao điểm của BD và EC. Chứng minh : tam giác OBC và ODE là tam giác cân.
Chứng minh rằng : DE // BC.
Bài 7
Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc C cắt AB tại D. trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = CB.
Chứng minh : CD // EB.
Tia phân giác của góc E cắt CD tại F. vẽ CK vuông góc EF tại K. chứng minh : CK Tia phân giác của góc ECF.
Bài 8 :
Cho tam giác ABC vuông tại A có \widehat{B}=60^0 . Vẽ Cx vuông góc BC, trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA (CE , CA nằm cùng phía đối BC). trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF = BA. Chứng minh :
Tam giác ACE đều.
A, E, F thẳng hàng.
Hình thang ABCD(AB//CD) có AB=a, BC=b, CD=c, AD=d. các tia phân giác góc A và D cắt nhau tại E. các tia phân giác góc B và góc C cắt nhau tại F. gọi M, N là trung điểm của AD, BC. a. Chứng minh tam giác AED vuông. b. Chứng minh rằng nếu E trùng với F thì a+b=c+d.
Cho ABC vuông tại A có BD là phân giác, kẻ DE BC (E BC). Gọi F là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng: a/ BD là trung trực của AE b/ DF = DC c/ AD c/ AD<DC d/ AE//FC vẽ hình vs ạ
Bài 1: Cho tam giác ABC .Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh tứ giác BMCN là hình thang
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho AM= 1/2 BC, N là trung điểm cạnh AB. Chứng minh:
a) Tam giác ABC cân ---- b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông
Bài 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) ---- a) Chứng minh góc ACD = góc BCD ---- b) Gọi E là giao điểm của AC và BD. C/minh EA = EB
Bài 4: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD, AB < CD ). Kẻ các đường cao AE,BF của hình thang. C/minh rằng DE = CF
Bài 5: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD ) có DB là đường phân giác góc D và AE là đường phân giác góc A ( E thuộc DC ). Biết AE // BC và O là giao điểm của AE với DB. CMR:
a) AE vuông góc với DB
b) AD // BE và AD = BE
c) E là trung điểm của DC
d) Xác định dạng của tứ giác BCEO
e) Biết góc BEC = 80 độ. Hãy tính các góc của hình thang ABCD
Cho hình thang ABCD (AD//BC),(AD>BC) có AC vuông góc với CD,AC là tia phân giác góc BAD và ACB = 30 độ
a) CM Tam giác ABC cân tại B
b)Tính các góc của hình thang
c)Tia AB cắt DC tại I. CM Tam giác BCI đều và tam giác ADI cân tại A
d) Biết BC = 4cm tính chu vi của hình than
Giúp mình với,giải chi tiết cho mình nha!
Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD).Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Gọi K là giao điểm của AC và EF
a. CM: AK = KC.
b. Biết AB = 4cm, CD = 10cm. Tính các độ dài EK, KF
Bài 3. Cho tam giác ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA.
a. CM: Tứ giác ADME là hình bình hành.
b. Nếu tam giác ABC cân tại A thì tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
c. Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
d. Trong trường hợp tam giác ABC vuông tại A, cho biết AB = 6cm, AC = 8cm, tính độ
dài AM.
Bài 4: Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, Ẩ = 60°. Gọi E và F lần lượt là trung
điểm của BC và AD.
a. Chứng minh AE vuông góc BF
b. Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân.
c. Lấy điểm M đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật.
d. Chứng minh M, E, D thẳng hàng.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC= 60°, kẻ tia Ax song song với BC.
Trên Ax lấy điểm D sao cho AD = DC.
a. Tính các góc BAD và DAC.
b. Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân.
c. Gọi E là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác ADEB là hình thoi.
d. Cho AC = 8cm, AB = 5cm. Tính diện tích hình thoi ABED
Cho tam giác ABC các điểm D , E , F là trung điểm AB , AC , BC . Nối F với D và với E . Các điểm M , N , P ,Q là trung điểm AD , AE , EF , FD
a, Chứng minh DAEF và MNPQ là hình bình hành
b, Khi tam giác ABC vuông cân tại A thì DAEF và MNPQ là hình gì ?
c, Khi tam giác ABC cân ở A thì DAEF và MNPQ là hình gì ?
giải chi tiết giùm nha
cho tam giác ABC vuông tại A có góc BAC=60, kẻ tia Ax song song với BC. Trên Axlấy điểm D sao cho AD=DC
a)Tíng góc BAD và góc DAC
b)Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân
c)Gọi E là trung điểm của BC . Chứng minh tứ giác ADEB là hình thoi
d)Cho AC=8cm, AB=5cm. Tính diện tích hình thoi ABED
các bạn làm giúp mik nha cảm ơn nhiều mik đang cần gấp.Vẽ cả hình nữa nha