(S) có tâm \(I\left(m-3;2m;-1\right)\)
Để I thuộc (P) \(\Rightarrow m-3+2m-2.\left(-1\right)-3=0\)
\(\Rightarrow3m-4=0\Rightarrow m=\dfrac{4}{3}\)
(S) có tâm \(I\left(m-3;2m;-1\right)\)
Để I thuộc (P) \(\Rightarrow m-3+2m-2.\left(-1\right)-3=0\)
\(\Rightarrow3m-4=0\Rightarrow m=\dfrac{4}{3}\)
#2H3Y1-3~Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Tìm tâm I và tính bán kính R của mặt cầu (S): x²+y²+z²-2x-4y+2z+2=0.
A. I(-1;-2;1),R=2
B. I(1;2;-1),R=2√2
C. I(-1;-2;1),R=2√2
D. I(1;2;-1),R=2.
Có bao nhiêu mặt cầu (S) có tâm thuộc đường thẳng ∆ : x - 3 2 = y - 1 - 1 = z - 1 2 đồng thời tiếp xúc với hai mặt phẳng (α1): 2x+2y+z-6=0 và (α2): x-2y+2z=0
A. 1
B. 0.
C. Vô số
D. 2.
Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng ∆ : x = t y = - 1 z = - t và (S) tiếp xúc với hai mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 2 z + 3 = 0 v à ( Q ) : x + 2 y + 2 z + 7 = 0 .
A. x - 3 2 + y + 1 2 + z + 3 2 = 4 9
B. x + 3 2 + y + 1 2 + z - 3 2 = 4 9
C. x + 3 2 + y - 1 2 + z - 3 2 = 4 9
D. x - 3 2 + y - 1 2 + z + 3 2 = 4 9
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( S ) : ( x - 1 ) 2 + ( y + 2 ) 2 + ( z - 2 ) 2 = 4 và mặt phẳng (P): x-y+2z-1=0 Gọi M là một điểm bất kì trên mặt cầu (S) Khoảng cách từ M đến (P) có giá trị nhỏ nhất bằng
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x - 1 ) 2 + ( y + 2 ) 2 + ( z - 2 ) 2 = 4 và mặt phẳng (P): x-y+2z-1=0. Gọi M là một điểm bất kì trên mặt cầu (S). Khoảng cách từ M đến (P) có giá trị nhỏ nhất bằng
A. 4 6 3 - 2
B. 0
C. 6 - 2
D. 2 6 - 2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 - 2 x - 2 y - 2 z - 1 = 0 và mặt phẳng ( P ) : x + y + 2 z + 2 = 0 . Giả sử điểm M thuộc (P) và điểm N thuộc (S) sao cho M N → cùng phương với vectơ a → = ( 2 ; - 1 ; 1 ) . Độ dài nhỏ nhất của đoạn MN là:
A. 2 6 +4.
B. 2 6 +2.
C. 2 6 -4.
D. 6 +2.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng
d: x - 1 2 = y + 1 3 = z - 3 - 1 và mặt phẳng (P): x + 2y - 2z = 0.
Phương trình mặt cầu (S) có tâm tiếp xúc và cách (P) một
khoảng bằng 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x = t y = − 1 z = − t và 2 mặt phẳng (P),(Q) lần lượt có phương trình x + 2 y + 2 z + 3 = 0 ; x + 2 y + 2 z + 7 = 0 . Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng d, tiếp xúc với hai mặt phẳng (P) và (Q).
A. x + 3 2 + y + 1 2 + z − 3 2 = 4 9
B. x − 3 2 + y + 1 2 + z + 3 2 = 4 9
C. x + 3 2 + y + 1 2 + z + 3 2 = 4 9
D. x − 3 2 + y − 1 2 + z + 3 2 = 4 9
Trong không gian Oxyz cho các mặt phẳng (P): x - y + 2z + 1= 0, (Q): 2x + y + z - 1 = 0. Gọi (S) là mặt cầu có tâm thuộc trục hoành, đồng thời (S) cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 2 và (S) cắt mặt phẳng (Q) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng r. Xác định r sao cho chỉ có đúng một mặt cầu (S) thỏa yêu cầu.
A. r = 3
B. r = 3 2
C. r = 2
D. r = 3 2 2