Chọn đáp án D.
Phương pháp: Ta tìm số phức w biểu diễn ở dạng w=a+bi
Khi đó điểm biểu diễn số phức w là điểm có toạ độ (a;b).
Cách giải:
Vậy điểm biểu diễn số phức z có toạ độ (3;-1)
Chọn đáp án D.
Phương pháp: Ta tìm số phức w biểu diễn ở dạng w=a+bi
Khi đó điểm biểu diễn số phức w là điểm có toạ độ (a;b).
Cách giải:
Vậy điểm biểu diễn số phức z có toạ độ (3;-1)
Cho số phức z = 2 + 3i. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z, N là điểm biểu diễn số phức z, N và P là điểm biểu diễn số phức (1+i)z. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. M(2;3)
B. N(2;-3)
C. P(1;5)
D. |z| = 13
Cho số phức z = 2 + 3i. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z, N là điểm biểu diễn số phức z ¯ và P là điểm biểu diễn số phức (1+i)z. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. M(2;3)
B. M(2;-3)
C. P(1;5)
D. |z| = 13
Điểm A biểu diễn số phức z ≠ 0, điểm B biểu diễn số phức w. Biết w = ( 1 - i ) z 2 . Chọn khẳng định đúng.
A. A O B ^ = 60 0
B. Tam giác OAB vuông cân
C. A B O ^ = 30 0
D. O là trung điểm AB
Trong mặt phẳng phức, cho số phức z có điểm biểu diễn là M. Biết rằng số phức w=1/z được biểu diễn bởi một trong bốn điểm N,P,Q,R như hình vẽ bên. Hỏi điểm biểu diễn của là điểm nào?
A.N
B.Q
C.P
D.R
Cho M(1;2) là điểm biểu diễn số phức z. Tìm tọa độ của điểm N biểu diễn số phức w = z + 2 z ¯ .
A. N = (3;-2)
B. N = (2;-3)
C. N = (2;1)
D. N = (2;3)
Cho hai số phức w và z thỏa mãn w - 1 + 2 i = z . Biết tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z là đường tròn tâm I(-2;3) bán kính r = 3. Tìm tập hợp các điểm biểu diễn của số phức
A. Là một đường thẳng song song trục tung
B. Là một đường thẳng không song song với trục tung
C. Là đường tròn, tọa độ tâm (-3;5) bán kính bằng 3 5
D. Là đường tròn, tọa độ tâm (-1;1) bán kính bằng 3
Cho các số phức z=-1+2i,w=2-i. Điểm nào trong hình bên biểu diễn số phức z+w?
A.N
B.P
C.Q
D.M
Cho số phức z = 3 - 2i. Tìm điểm biểu diễn của số phức w = z + i. z ¯
A. M(1;1)
B. M(1;-5)
C. M(5;-5)
D. M(5;1)
Cho số phức z = 3 - 2i Tìm điểm biểu diễn của số phức w = z + i. z ¯
A. M(1;1)
B. M(1;-5)
C. M(5;-5)
D. M(5;1)