Đáp án D.
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z. Xét điểm A(-1;3) thì theo điều kiện, ta có:
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn z là phần hình phẳng nằm giữa 2 đường tròn tâm A, bán kính lần lượt là 3 và 5
Đáp án D.
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z. Xét điểm A(-1;3) thì theo điều kiện, ta có:
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn z là phần hình phẳng nằm giữa 2 đường tròn tâm A, bán kính lần lượt là 3 và 5
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 3 ≤ |z-3i+1| ≤ 5. Tập hợp các điểm biểu diễn của
Z tạo thành một hình phẳng. Tính diện tích S của hình phẳng đó.
A. S = 25 π
B. S = 8 π
C. S = 4 π
D. S = 16 π
Biết số phức z thỏa mãn điều kiện 3 ≤ z − 3 i + 1 ≤ 5 . Tập hợp các điểm biểu diễn của z tạo thành một hình phẳng. Diện tích của hình phẳng đó bằng
A. 16 π
B. 4 π
C. 9 π
D. 25 π
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z - 2 + 3 i ≤ 3 . Trong mặt phẳng Oxy, tập hợp điểm biểu diễn số phức w = 2 z + 1 - i là hình tròn có diện tích.
Trong mặt phẳng phức Oxy, tập hợp biểu diễn số phức z thỏa 1 ≤ z + 1 - i ≤ 2 là hình vành khăn. Diện tích S của hình vành khăn là bao nhiêu?
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện |z – 3 + 4i| ≤ 2. Trong mặt phẳng Oxy tập hợp điểm biểu diễn số phức w = 2z + 1 - i là hình tròn có diện tích
A. S = 9π.
B. S = 12π.
C. S = 16π.
D. S = 25π.
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z - 3 + 4 i ≤ 2 . Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp điểm biểu diễn số phức w = 2 z + 1 - i là hình tròn có diện tích
Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là a, b, c. Gọi (S) là mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình hộp chữ nhật đó. Diện tích của mặt cầu (S) theo a, b, c là:
A. π ( a 2 + b 2 + c 2 ) B. 2 π ( a 2 + b 2 + c 2 )
C. 4 π ( a 2 + b 2 + c 2 ) D. π /2.( a 2 + b 2 + c 2 )
Trong mặt phẳng phức Oxy, tập hợp biểu diễn số phức z thỏa mãn là đường tròn C. Diện tích S của đường tròn C bằng bao nhiêu?
A. S = 4π.
B. S = 2π.
C. S = 3π.
D. S = π.
Xét các số phức z thỏa mãn điều kiện |z-3+2i|=5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp của điểm biểu diễn số phức z là
A.Đường tròn tâmI(3;-2),bán kính R=5
B.Đường tròn tâm I(-2;1), bán kính R=5
C.Đường tròn tâm I(4;-3),bán kính R=5.
D. Đường tròn tâm I(-4;3), bán kính R=5