Đáp án D
Ta có sơ đồ phản ứng sau
( C H 3 ) 2 C H - C O O H
Vậy X là CH2=C(CH3)–CHO
Đáp án D
Chú ý:
Lưu ý : X không thể là C vì C không tồn tại do có OH liên kết với C mang nối đôi
Đáp án D
Ta có sơ đồ phản ứng sau
( C H 3 ) 2 C H - C O O H
Vậy X là CH2=C(CH3)–CHO
Đáp án D
Chú ý:
Lưu ý : X không thể là C vì C không tồn tại do có OH liên kết với C mang nối đôi
Cho các chất có công thức cấu tạo sau: HO-CH2-CH2-OH (X), HO-CH2-CH2-CH2-OH (Y), HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH (Z), CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R), CH3-CH(OH)-CH2-OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là:
A. X, Y, R, T
B. X, Z, T
C. Z, R, T
D. X, Y, Z, T
Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
E → X → G → T → metan Y → + HCl axit metacrylic → F → polimetyl metacrylic
Trong số các công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH2 = C(CH3)COOC2H5. (2) CH2 = C(CH3)COOCH3.
(3) . CH2 = C(CH3)OOCC2H5. (4) . CH3COOC(CH3) = CH2.
(5) CH2 = C(CH3)COOCH2C2H5.
Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E:
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
E → X → G → T → metan Y → + HCl axit metacrylic → F → polimetyl metacrylic
Trong số các công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH2 = C(CH3)COOC2H5.
(2) CH2 = C(CH3)COOCH3.
(3) . CH2 = C(CH3)OOCC2H5.
(4) . CH3COOC(CH3) = CH2.
(5) CH2 = C(CH3)COOCH2C2H5.
Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E:
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Cho các chất có công thức cấu tạo như sau:
HOCH 2 - CH 2 OH ( X ) ; HOCH 2 - CH 2 - CH 2 OH ( Y ) ; HOCH 2 – CHOH - CH 2 OH ( Z ) ; CH 3 - CH 2 – O - CH 2 - CH 3 ( R ) ; CH 3 – CHOH - CH 2 OH ( T ) .
- Những chất tác dụng được với Cu ( OH ) 2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là:
A. X, Y, R, T.
B. Z, R, T.
C. X, Z, T.
D. X, Y, Z, T.
Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. X, Y, R, T
B. X, Z, T
C. Z, R, T
D. X, Y, Z, T
Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. X, Y, R, T.
B. X, Z, T.
C. Z, R, T.
D. X, Y, Z, T.
Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T).
Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. X, Y, Z, T.
B. X, Z, T
C. X, Y, R, T.
D. Z, R, T.
Cho các chất sau: HO-CH2-CH2-OH; CH3-CH2-CH2-OH; CH3-CH2-O-CH3; HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH; CH3-COOH; CH3-CH=O và HCOOCH3. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho các ancol
(1) CH3CH2OH
(2) CH3-CH(OH)-CH3
(3) CH3-CH2-CH2OH
(4)(CH3)2CH-CH2OH
(5) (CH3)3C-OH
(6) (CH3)2CH-CH(OH)-CH3
Số ancol khi tham gia phản ứng tách nước tạo 1 anken duy nhất là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6