Đáp án C
Y + HCl tạo CH3COOH nên Y là muối CH3COONa
Z + O2 tạo CH3COOH nên Z là C2H5OH
Vậy X tác dụng với NaOH mà cho ra được Y và Z như trên thì X là este và có công thức là CH3COOC2H5 (C4H8O2)
Đáp án C
Y + HCl tạo CH3COOH nên Y là muối CH3COONa
Z + O2 tạo CH3COOH nên Z là C2H5OH
Vậy X tác dụng với NaOH mà cho ra được Y và Z như trên thì X là este và có công thức là CH3COOC2H5 (C4H8O2)
Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
(1) X + NaOH → t o Y + Z
(2) Y + HCl → CH3COOH + NaCl
(3) Z + O2 → e n z i m CH3COOH + H2O
Công thức phân tử của X là:
A. C5H8O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C4H6O2
Hợp chất X có công thức phân tử C10H10O4, có chứa vòng benzen. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) X + 3NaOH Y + H2O + T + Z (b) Y + HCl Y1 + NaCl
(c) C2H5OH + O2 Y1 + H2O. (d) T + HCl T1 + NaCl
(e) T1 + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3.
Khối lượng phân tử của Z bằng (đvC)
A. 146 đvC.
B. 164đvC.
C. 132 đvC.
D. 134 đvC.
Hợp chất X có công thức phân tử là C10H10O4 có chứa vòng benzen. thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) X + 3NaOH → t o Y + H2O + T+ Z
(b) Y + HCl → Y1 + NaCl
(c) C2H5 OH + O2 → t o Y1 + H2O
(d) T + HCl→T1 + NaCl
(e) T1 + 2AgNO3 +4NH3 +H2O → t o (NH4)2CO3 + 2Ag + 4NH4NO3
Khối lượng phân tử của Z bằng (đvC)
A. 145 đvC
B. 164 đvC
C. 132 đvC
D. 134 đvC
Cho sơ đồ các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol các chất:
(A) X + NaOH → t ° Y + Z + T
(B) X + H 2 → N i , t ° E
(C) E + 2 N a O H → t ° 2 Y + T
(D) Y + H C l → N a C l + F
Biết X là este mạch hở, có công thức phân tử C 8 H 12 O 4
Chất F là
Từ chất X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
X + 2NaOH → H 2 O , t ° 2Y+Z+ H 2 O
Y + HCl → T + NaCl
Z + 2 Br 2 + H 2 O → C O 2 + 4HBr
T + Br 2 → H 2 O C O 2 + 2HBr
Công thức phân tử của X là
A. C3H4O4
B. C8H8O2
C. C4H6O4
D. C4H4O4
Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu được parafin đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng gương. Có các phát biểu sau:
(a) Chất X phản ứng với NaOH (t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3.
(c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2.
(d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, to).
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phản ứng sau:
X + 3NaOH → t 0 C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O (1)
Y + 2NaOH → C a O , t o T + 2Na2CO3 (2)
2CH3CHO + O2 → t o , x t 2G (3) G + NaOH → Z + H2O (4)
Z + NaOH → C a O , t o T + Na2CO3 (5)
Công thức phân tử của X là
A. C12H14O4.
B. C11H12O4.
C. C12H20O6.
D. C11H10O4.
Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
X + NaOH → t ° Y + Z.
Y(rắn) + NaOH(rắn) → CuO , t ° CH4 + Na2CO3.
Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → t ° CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag.
Chất X có công thức phân tử là:
A. C4H8O2
B. C3H6O2
C. C4H6O2.
D. C3H4O2.
Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp vôi tôi xút (dư), thu được hidrocacbon đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng bạc. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X phản ứng với NaOH (t0) theo tỉ lệ mol 1 : 2
(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3.
(c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2.
(d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, t0).
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2