h. Cu + HNO 3 (loãng) → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O .
i. Zn + HNO 3 (loãng) → Zn(NO 3 ) 2 + N 2 O + H 2 O .
j. Al + H 2 SO 4 (đ,nóng) → Al 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O .
k. Fe 3 O 4 + HNO 3 (loãng) → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O
l. KMnO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 → MnSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O
m. K 2 Cr 2 O 7 + HCl → Cl 2 + CrCl 3 + KCl + H 2 O .
Cho sơ đồ phản ứng:
MnSO4 + HNO3 + PbO2 → HMnO4 + Pb(NO3)2 + H2O + Pb(HSO4)2
Tổng hệ số cân bằng nguyên, tối giản của phương trình hóa học trên là
A. 15.
B. 8.
C. 24.
D. 35
Cho phán ứng :
FeS 2 + HNO 3 → Fe NO 3 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O
Hệ số tối giản của HNO 3 và H 2 SO 4 trong phản ứng trên lần lượt là
A.12;4. B. 16 ; 4. C.10; 6. D. 8 ; 2.
Cho sơ đồ phản ứng: FeSO4 + HNO3 + H2SO4® Fe2(SO4)3 + NO + X
Khi cân bằng (hệ số nguyên, tối giản) tổng hệ số các chất phản ứng là:
A. 9
B. 11
C. 20
D. 29
Cho sơ đồ phản ứng sau :
H 2 S + KMnO 4 + H 2 SO 4 (loãng) → H 2 O + S + MnSO 4 + K 2 SO 4
Hệ số của các chất tham gia trong PTHH của phản ứng trên lần lượt là
A. 3,2, 5 B. 5,2, 3.
C. 2, 2, 5. D. 5, 2, 4.
Cho phản ứng: a C u + b H N O 3 → c C u ( N O 3 ) 2 + d H 2 O + e H 2 O Tổng các hệ số nguyên, tối giản (c+d+e) của phản ứng trên khi cân bằng là
A. 9.
B. 3.
C. 5.
D. 20.
Xét sơ đồ phản ứng giữa Mg và dung dịch H2SO4 đặc nóng:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O
Tổng hệ số cân bằng (số nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng trên là
A. 15
B. 12
C. 14
D. 13
Cho phản ứng sau: F e ( O H ) 2 + H N O 3 - > F e ( N O 3 ) 3 + N x O y + H 2 O Sau khi cân bằng, tổng hệ số tối giản của chất tham gia và chất tạo thành sau phản ứng là
A. 39x - l5y + 1
B. 20x – l6y
C. 34x + l5y
D. 39x + l5y
Cho phản ứng sau: Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O
Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 1:2 thì hệ số cân bằng của HNO3 (hệ số nguyên dương, tối giản) trong phương trình hóa học là
A. 66
B. 48
C. 38
D. 30