Đáp án B
2NaOH + FeCl2(X) → Fe(OH)2 + 2NaCl
2Fe(OH)2 + 4H2SO4đ/n (Y) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2(Z) → 3BaSO4 + 2FeCl3
Đáp án B.
Đáp án B
2NaOH + FeCl2(X) → Fe(OH)2 + 2NaCl
2Fe(OH)2 + 4H2SO4đ/n (Y) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2(Z) → 3BaSO4 + 2FeCl3
Đáp án B.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3.
(4) Cho nước Br2 vào dung dịch Fe2(SO4)3
(5) Cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.
(7) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(8) Cho CrO3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Cho các cặp dung dịch sau:
(1)BaCl2 và Na2CO3 (2) Ba(OH)2 và H2SO4 (3) NaOH và AlCl3
(4) AlCl3 và Na2CO3 (5) BaCl2 và NaHSO4 (6) Pb(NO3)2 và Na2S
(7)Fe(NO3)2 và HCl (8) BaCl2 và NaHCO3 (9) FeCl2 và H2S
Số cặp chất xảy ra phản ứng là:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 6
Cho hỗn hợp X gồm FeCO3, FeS2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch Y (chứa Fe(NO3)3; H2SO4) và 22,4 lít hỗn hợp khí Z gồm hai khí (đktc). Pha loãng dung dịch Y bằng nước cất để thu được 2 lít dung dịch có pH = 1. (Biết sản phẩm khử của N+5 là NO2). Khối lượng hỗn hợp X là:
A. 20,5 gam
B. 22,5 gam
C. 21,5 gam
D. 23,5 gam
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 8.
B. Đáp án khác.
C. 7.
D. 9.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 8.
B. Đáp án khác.
C. 7.
D. 9.
Cho các phản ứng sau:
(1) Cu+H2SO4 đặc
(2) Cu(OH)2+glucozo
(3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH
(4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl
(5) Cu+HNO3 đặc
(6) CH3COOH + NaOH
(7) AgNO3 + FeCl3
(8) Al + Cr2(SO4)3
Số phản ứng xảy ra là?
A. 7
B. 5
C. 8
D. 6
Cho các phản ứng sau:
(1) Cu+H2SO4 đặc (2) Cu(OH)2+glucozo
(3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH (4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl
(5) Cu+HNO3 đặc (6) CH3COOH + NaOH
(7) AgNO3 + FeCl3 (8) Al + Cr2(SO4)3
Số phản ứng xảy ra là?
A. 7
B. 5
C. 8
D. 6
Cho các phản ứng sau:
(1) Cu+H2SO4 đặc
(2) Cu(OH)2+glucozo
(3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH
(4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl
(5) Cu+HNO3 đặc
(6) CH3COOH + NaOH
(7) AgNO3 + FeCl3
(8) Al + Cr2(SO4)3
Số phản ứng xảy ra là?
A. 7
B. 5
C. 8
D. 6
Chất X có công thức phân tử là C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, đun nóng thu được 1 mol chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất T. Cho T phản ứng với HCl thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Chất Z có khả năng làm mất màu nước brom
B. Chất Y có công thức phân tử là C4H4O2Na2
C. Chất T không có đồng phân hình học
D. Chất X phản ứng tối đa với H2 (Ni, t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2