Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
X → t ∘ , c h â n k h ô n g Y → + H C l Z → + T X
Cho các chất: Fe(OH)2, Mg(OH)2, CaCO3, Fe(NO3)3. Số chất có thể thỏa mãn X trong sơ đồ trên là
A. 3
B. 4.
C. 1
D. 2.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
F e ( N O 3 ) 2 → t o X → + H C l Y → + Z T → t o X
Cho các chất: NaCl, KOH, AgNO3, Cu(OH)2. Có bao nhiêu chất có thể là Z trong sơ đồ trên?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Fe(NO3)2 → t 0 X → + HCl Y → + Z T → t 0 X
Cho các chất: NaCl, KOH, AgNO 3 , Cu OH 2 . Có bao nhiêu chất có thể thỏa mãn Z trong sơ đồ trên?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
( a ) F e ( N O 3 ) 2 → t 0 k h í X + k h í Y ( b ) B a C O 3 → t 0 k h í Z ( c ) F e S 2 + O 2 → t 0 k h í T ( d ) N H 4 N O 2 → t 0 k h í E + k h í F ( e ) N H 4 H C O 3 → t 0 k h í Z + k h í F + k h í G ( g ) N H 3 + O 2 → x t , t 0 k h í H
Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T, E, G, H qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2dư (trong điều kiện không có oxi). Số khí bị giữ lại là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Cho sơ đồ chuyển hóa:
Fe → + O 2 , t o X → + C O , t o Y → + d d F e C l 3 dung dịch Z → + ( T ) Fe(NO3)3.Các chất Y và T có thể lần lượt là:
A. Fe3O4; NaNO3.
B. Fe; Cu(NO3)2.
C. Fe; AgNO3.
D. Fe2O3; HNO3.
Cho sơ đồ chuyển hóa:
F e ( N O 3 ) 3 → t o X ( + C O , t o ) → Y ( + F e C l 3 ) → Z ( + T ) → F e ( N O 3 ) 3 Các chất X và T lần lượt là
A. FeO; dung dịch NaNO3.
B. Fe2O3; dung dịch Cu(NO3)2.
C. FeO; dung dịch AgNO3.
D. Fe2O3; dung dịch AgNO3.
Cho sơ đồ phản ứng:
X → + N a O H ( l o ã n g ) dung dịch Y → + B r 2 + N a O H Z.
Cho các chất sau: Al2O3, Cr2O3, CrO3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, AlCl3, CrCl2, CrCl3, Na2Cr2O7. Số chất thỏa mãn X ở sơ đồ trên là
A. 2
B. 6
C. 8
D. 4
Cho các chất X, Y, Z, T đều tác dụng với H2SO4 và thỏa mãn sơ đồ: Fe(NO3)2 → X → Y → Z → T. Mỗi mũi tên ứng với một phản ứng. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. FeS, Fe(OH)2, FeO, Fe.
B. FeCO3, FeO, Fe, FeS.
C. FeCl2, Fe(OH)2, FeO, Fe.
D. FeS, Fe2O3, Fe, FeCl3.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
(1) C12H22O11 (saccarozơ) + H2O → H + , t ° X + Y;
(2) X + Br2 + H2O → Z;
(3) Y + [Ag(NH3)2]OH → H + , t ° T.
Biết X, Y, Z, T là các họp chất hữu cơ. Nhận định sai là
A. X có thể tác dụng được với anhiđrit axetic tạo ra este chứa 5 gốc axetat trong phân tử
B. Z có tên gọi là axit gluconic
C. T có tên gọi là amoni fructonat
D. X và Y tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t°), thu được một poliancol duy nhất