Hợp chất X mạch hở, có công thức phân tử C6H10O5. Khi cho X tác dụng với Na hoặc NaHCO3, đều thu được số mol khí bằng số mol X đã phản ứng. Từ X, thực hiện các chuyển hóa sau:
(1) X + 2NaOH → t o 2Y + H2O
(2) Y + HCl → Z + NaCl
Trong phân tử chất Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Khi cho 1 mol Z tác dụng với Na dư, thu được số mol H2 tối đa là
A. 0,5 mol.
B. 1,0 mol.
C. 2,0 mol.
D. 1,5 mol.
Cho chất hữu cơ X (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X phản ứng. Cho biết X và các sản phẩm Y, Z tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau:
(1) X ® Y + H2O
(2) X + 2NaOH ® 2Z +H2O
(3) Y + 2 NaOH ® 2Z
(4) Z + HCl ® T + NaCl
Tên gọi của T là
A. axit acrylic
B. axit 2-hiđroxi propanoic
B. axit 2-hiđroxi propanoic
D. axit propionic
Hợp chất hữu cơ X (mạch hở) chứa C, H, O. Lấy 0,1 mol X cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được 19,6 gam chất hữu cơ Y và 6,2 gam ancol Z. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được hợp chất hữu cơ T. Biết T tác dụng với Na thu được số mol H2 thoát ra bằng số mol T tham gia phản ứng. Trong số các kết luận sau về X:
(1) có 2 nhóm chức este.
(2) có 2 nhóm hiđroxyl.
(3) có công thức phân tử la C6H10O6.
(4) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
Số kết luận đúng là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Có các phương trình hóa học sau:
(1) CrO + 2HCl → CrCl2 + H2O
(2) CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2 + 2NaCl
(3) 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3
(4) Cr(OH)2 + 2HCl → CrCl2 + 2H2O
(5) CrCl2 + 4HCl + O2 → 4CrCl3 + 2H2O
Những phản ứng minh họa tính khử của hợp chất Cr(II) là:
A. 1, 2
B. 3, 5
C. 3, 4
D. 2, 4
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở ( đều chứa C, H, O) và có cùng số phân tử khối là 60. Cả 3 chất đều có phản ứng với Na giải phóng khí H2. Khi oxi hóa X có xúc tác thích hợp tạo ra X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là :
A. (CH3)2CHOH; HCOOCH3; HOCH2CHO
B. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO
C. (CH3)2CHOH; CH3COOH; HCOOCH3
D. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; CH3OC2H5
Có 2 hợp chất hữu cơ (X), (Y) chứa các nguyên tố C, H, O, khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết (X) tác dụng được với Na; cả (X), (Y) đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. Vậy X, Y có thể là:
A. CH3COOCH3 và HOC2H4CHO.
B. C4H9OH và HCOOC2H5.
C. OHC-COOH và C2H5COOH.
D. OHC-COOH và HCOOC2H5.
Có 2 hợp chất hữu cơ (X), (Y) chứa các nguyên tố C, H, O, khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết (X) tác dụng được với Na; cả (X), (Y) đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. Vậy X, Y có thể là:
A. CH3COOCH3 và HOC2H4CHO.
B. C4H9OH và HCOOC2H5.
C. OHC-COOH và C2H5COOH.
D. OHC-COOH và HCOOC2H5.
Cho các chất sau: Cr, CrO, C r ( O H ) 2 , C r 2 O 3 , C r ( O H ) 3 . Có bao nhiêu chất thể hiện tính chất lưỡng tính ?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Cho các chất sau: C r , C r O , C r ( O H ) 2 , C r O 3 , C r ( O H ) 3 . Có bao nhiêu chất thể hiện tính chất lưỡng tính ?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.