Cho phản ứng sau: a C u + b H N O 3 → c C u ( N O 3 ) 2 + d N O + e H 2 O . Sau khi cân bằng, tổng giá trị của (a + b + d) là
A. 11.
B. 13.
C. 15.
D. 14.
Cho 26,0 gam Zn tác dụng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch cu( No↓3)↓2 thủ được m gam kim loại cu. Giá trị của m là
Hòa tan hết 54 gam hỗn hợp Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 vào 2,24 lít dung dịch HNO3 1,0 M thu được V lít NO (đkc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 21,84 gam Fe. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của V là:
A. 4,48
B. 5,60
C. 1,344
D. 2,24
Chất nào là amin? (1) C6H5NO2. (2) C6H5NH2. (3) CH3–NH–CH3 (4) CH3–NH–CO–C2H5. (5) CH3NH3Cl
A. (2), (3), (5).
B. (2), (3).
C. (1), (2).
D. (2), (3), (4), (5).
Hòa tan hết 25,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong dung dịch chứa 0,62 HCl loãng, thu được dung dịch Y và a mol khí NO. Dung dịch Y hòa tan tối đa 9,52 gam bột Fe, thấy thoát ra 0,05 mol NO. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của a là?
A. 0,07
B. 0,06
C. 0,08
D. 0,09
Có 3 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3).
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO
- Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng ?
A. V2 = 2V1
B. V2 = V1
C. V2 = 3V1
D. 2V2 = V1
Có 3 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3).
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO
- Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng ?
A. V2 = 2V1.
B. V2 = V1.
C. V2 = 3V1.
D. 2V2 = V1.
Hỗn hợp Q chứa a mol đipeptit X và b mol tripeptit Y (đều no các amino axit no, mạch hở, có 1 nhóm NH2 tạo nên, với a : b = 2 : 3). Biết m gam Q tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M, thu được muối của amino axit R, 2,91 gam muối của Gly, 8,88 gam muối của Ala. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam Q thì thể thích khí CO2 (đktc) thu được 8,96 lít. Giá trị của m là
A. 9,68.
B. 10,55.
C. 10,37.
D. 10,87.
Có ba dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3).
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO.
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO.
- Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng?
A. v 2 = 2 V 1
B. 2 V 2 = V 1
C. V 2 = 3 V 1
D. V 2 = V 1
Có ba dung dịch riêng biệt : H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3).
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO.
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO.
- Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng?
A. V2=2V1
B. 2V2=V1
C. V2=3V1
D. V2=V1