khôi nguyễn đăng làm chi tiết giúp mk đi mk ko hiểu
ak mk hiểu rồi thep vi-ét là ra ngay mà
khôi nguyễn đăng làm chi tiết giúp mk đi mk ko hiểu
ak mk hiểu rồi thep vi-ét là ra ngay mà
cho biết x1 và x2 là 2 nghiệm phân biệt khác 0 của pt bậc 2 : ax2+bx+c=0 ( a khác 0; a,b,c thuộc R)
Hãy lập 1 pt bậc 2 có nghiệm là \(\frac{1}{x_1^2},\frac{1}{x_2^2}\)
cho pt bậc 2: \(3x^2+4\left(a-1\right)x+a^2-4a+1=0\).
xác định a để pt có 2 nghiệm phân biệt x1 và x2 thoả mãn hệ thức: \(\frac{x_1+x_2}{2}=\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}\)
`mx^2 -2(m+1)x+1-3m=0`
1. CMR: PT đã cho luôn có nghiệm với mọi m
2. Với x khác 0, `x_1 ;x_2` là 2 nghiệm phân biệt của PT. Tìm min \(x_1^2+x_2^2\)
Cho pt \(mx^2+\left(2m+5\right)x+m-1=0\)
Tìm m để pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thoả \(2\left(x_1+x_2\right)=3x_1x_2\)
Cho pt: x2 + mx - 1 = 0 (x là ẩn). Gọi x1, x2 là hai nghiệm của pt.
Tính P= \(\frac{x_1^2+x_1-1}{x_1}-\frac{x_2^2+x_2-1}{x_2}\)
cho pt: \(x^2+px-1=0\)(p là số lẻ) có hai nghệm phân biệt x1,x2. CMR nếu n là số tự nhiện thì: \(x_1^n+x_2^n\) và \(x_1^{n+1}+x_2^{n+1}\) đều là các số nguyên và chũng nguyên tố cùng nhau
cho pt : \(x^2+ax+b=0\). xác định a và b để pt ó hai nghiệm phân biệt x1, x2 thoả mãn: \(x_1-x_2=5\) và \(x_1^3-x_2^3=35\). tính các nghiệm đó
cho \(x^2-2\left(m-1\right)x-2m=0\) (m tham số). CMR: PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. Gọi `x_1 ;x_2` là 2 nghiệm của PT, tìm tất cả giá trị m để \(x_1^2+x_1-x_2=5-2m\)
cho pt \(x^2-2mx+m^2+2m-6=0\)
a) tìm m để pt có nghiệm
b) với \(x_1x_2\) là 2 nghiệm của pt. Tính \(x_1+x_2\) và \(x_1.x_2\) theo m
c) tìm m để \(x_1.x_2=3.x_1+3.x_2-1\)