Cho phương trình \(x^2\)+px+q=0.
a. Giải phương trình khi p= -(3+\(\sqrt{2}\)) ; q=\(3\sqrt{2}\)
b Lập phương trình bậc hai có 2 nghiệm \(\frac{x_1}{x_2}\); \(\frac{x_2}{x_1}\) (Làm hộ mình câu này nha m.n)
Cho phương trình : \(x^2-7x+3=0\) có 2 nghiệm x1, x2:
Lập phương trình bậc 2 có 2 nghiệm là :
\(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2};\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}\)
Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là \(x_1=3+2\sqrt{3}\)và \(x_2=3-2\sqrt{3}\)
Cho phương trình \(x-\sqrt{6x}-3+2m=0\)
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa \(\frac{x_1+x_2}{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}=\frac{\sqrt{24}}{3}\)
Cho phương trình \(x^2-12x+4=0\) có 2 nghiệm dương phân biệt \(x_1;x_2\). Không giải phương trình
Tính \(T=\frac{x_1^2+x_2^2}{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}\)
giả sử x1;x2 là hai nghiệm của phương trình bậc hai: x2 - 3\(\sqrt{2}\)x - \(\sqrt{2}\)=0
tính giá trị biểu thức \(A=\frac{2}{3\sqrt{2}x_1+x_2^2-3\sqrt{2}}+\frac{3\sqrt{2}.x_2+x_1^2-3\sqrt{2}}{2}\)
Bài 2: Số đo độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông là nghiệm của phương trình bậc hai \(\left(m-2\right)x^2-2\left(m+1\right)x+m+7=0.\)Định m để số đo đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác đã cho là \(\frac{2}{\sqrt{5}}\)
Bài 3: Cho phương trình \(x^2-2\left(m+1\right)x+2m=0\)
1. Chứng minh phương trình có hai nghiệm phân biệt
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(A=\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1\left(1-x_2\right)+x_2\left(1-x_1\right)}\)
3. \(\left|x_1-x_2\right|=4\)
4. \(x_1^3+x_1x_2^2=x_2^3+x_2x_1^2\)
Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình bậc hai, m là một số cho trước thỏa mãn x1 + x2 = 2 và \(\frac{1-x_1}{1+x_2}+\frac{1-x_2}{1+x_1}=\frac{4m^2+2}{2m^2-7}.\)
Lập phương trình bậc hai đó.
Cho phương trình \(x^{^2}-2\left(m+1\right)x+3m=0\) m là tham số
a) Chứng tỏ phương trình có hai nghiệm thỏa\(\frac{x_1}{x_2}=\frac{4x_1-x_2}{x_1}\)
b) Gọi \(x_1,x_2\) là hai nghiệm của phương trình. Tìm giá trị của m để biểu thức :
\(A=x_1^2+x_2^2-6x_1x_2\) đạt gia trị nhỏ nhất