Cho phương trình px2 + qx +1 = 0 (1) với p;q là các số hữu tỉ . Biết \(x=\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\) là nghiệm của (1) khi đó p+q = ...
Cho phương trình \(ax^2+bx+1=0\), với a,b là các số hữu tỉ. Tìm a,b biết x=\(\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)là nghiệm của phương trình.
Cho đa thức P(x) = x3 + ax2 + bx - 1
a) Xác định số hữu tỉ a, b để x = \(\frac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}\) là nghiệm của phương trình
b) Với giá trị a, b vừa tìm được. Hãy tìm các nghiệm còn lại của phương trình P(x)
xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu phủ định của nó :
\(\sqrt{5}-\sqrt{2}=\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)
b, 693 chia hết cho 3
c, \(\left(\sqrt{3-\sqrt{12}}\right)^2\)là số hữu tỷ
d, x=3 là 1 nghiệm của phương trình \(\frac{^{x^2-9}}{x-3}=0\)
Tìm các số hữu ti a,b sao cho x=\(\frac{1+\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}\)là nghiệm của phương trình x3+ax2+bx+1=0
MỌI NGƯỜI GIẢI HỘ MÌNH MẤY BÀI NÀY NHÉ:
Bài 1:
Cho a, b, c ∈ Z+. CMR nếu \(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\)∈ Q thì a, b, c đồng thời là số chính phương.
Bài 2:
cho n ∈ Z+ không là số chính phương, \(\sqrt{n}\)là nghiệm của phương trình \(X^3+a.X^2+b.X+c=0\)(a,b,c ∈ Q)
tìm các nghiệm còn lại của phương trình.
Bài 3;
Tồn tại hay không số hữu tỉ a, b, c, d sao cho (\(\left(a+b.\sqrt{2}\right)^{1994}+\left(c+d.\sqrt{2}\right)^{1994}=5+4\sqrt{2}\)
Bài 4:
giải phương trình nghiệm nguyên \(\sqrt{x}+\sqrt{y}=\sqrt{1980}\)
Bài 5:
tìm x để \(\sqrt[3]{3+\sqrt{x}}+\sqrt[3]{3-\sqrt{x}}\)là số nguyên
Bài 6:
hãy biểu thị \(\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}\)dưới dạng \(a+b.\sqrt{5}\)với a, b∈ Q
Cho x=\(\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}\)-\(\frac{1}{\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}}\)chứng tỏ x là nghiệm của phương trình x3 + 3x-14 = 0
Cho P(x)=x3+ax2+bx-1
1) Xác định số hữu tỉ a và b để \(x=\frac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}\)là nghiệm của P(x)
2) Với giá trị a,b tìm được hãy tìm các nghiệm còn lại của P(x)
CMR: Phương trình x5+x+1=0 có nghiệm duy nhất là:
x = \(\frac{1}{3}\)( 1 - \(\sqrt[3]{\frac{25+\sqrt{621}}{2}}\) - \(\sqrt[3]{\frac{25-\sqrt{621}}{2}}\))