Xác định Parabol (P) : y = ax^2 + bx + c ( a khác 0 ) biết (P) đi qua :
a, điểm E (0; 6) và hàm số y = ax^2 - bx + c đạt giá trị nhỏ nhất là 4 khi x = -2
b, điểm F (1; 16) và cắt Ox tại các điểm có hoành độ là -1 và 5.
Cho hàm số y=x²-2-3x,đồ thị là parabol(P) a/Xác định tọa độ đỉnh,trục đối xứng.Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị b/gọi A là điểm thuộc(P) và có hoành độ bằng 5. Tìm phương trình đường thẳng (d) đi qua 2 điểm A,I
Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1; 2); B(3;4) và tiếp xúc với đường thẳng Δ : 3 x + y − 3 = 0 . Viết phương trình đường tròn (C), biết tâm của (C) có tọa độ là những số nguyên.
A. x 2 + y 2 − 3 x – 7 y + 12 = 0.
B. x 2 + y 2 − 6 x – 4 y + 5 = 0.
C. x 2 + y 2 − 8 x – 2 y − 10 = 0.
D. x 2 + y 2 − 2 x − 8 y + 20 = 0.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A (-1;1) và đường thẳng
d : x - y + 1 - √2 = 0 . Viết phương trình đường tròn (C) đi qua điểm A, gốc toạ độ O và tiếp xúc với đường thẳng d .
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A (-1;1) và đường thẳng
d : x - y + 1 - √2 = 0 . Viết phương trình đường tròn (C) đi qua điểm A, gốc toạ độ O và tiếp xúc với đường thẳng d .
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(2;-4), đường thẳng Δ: x = -3 + 2t, y = 1 + t và đường tròn (C): x^2 + y^2 – 2x – 8y – 8 = 0.
a. Tìm một vectơ pháp tuyến n của đường thẳng Δ. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d, biết d đi qua điểm A và nhận n làm vectơ pháp tuyến.
b. Viết phương trình đường tròn (T), biết (T) có tâm A và tiếp xúc với Δ.
c. Gọi P, Q là các giao điểm của Δ và (C). Tìm toạ độ điểm M thuộc (C) sao cho tam giác MPQ cân tại M.
Bài 1: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Đềcác vuông góc Oxy, cho đường thẳng (∆): 2x+y+3=0 và hai điểm A(-5;1), B(-2;4) 1. Viết phương trình đường tròn C đi qua A,B và có tâm I∈ (∆). 2. Viết phương trình đường tiếp tuyến tại A với đường tròn C. 3. Viết phương trình các tiếp tuyến với (C), biết tiếp tuyến đi qua D(1;2). Tìm toạ độ tiếp điểm. Bài 2: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho điểm I(-2;1) và đường thẳng d: 3x-4y=0 a. Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng d. b. Viết phương trình tập hợp các điểm mà qua các điểm đó vẽ được hai tiếp tuyến đến (C) sao cho hai tiếp tuyến vuông góc với nhau.
Đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng ∆1: x+y-3=0, đi qua điểm A(-1; 3) và tiếp xúc với đường thẳng ∆2: x-y+5=0 có phương trình là:
A. x 2 + y 2 - 4 x - 2 y - 8 = 0
B. x 2 + y 2 + x - 7 y + 12 = 0
C. x 2 + y 2 + 2 x + 2 y - 1 = 0
D. x 2 + y 2 2 x - 2 y + 9 = 0
Trong mặt phẳng tọa độ cho hai điểm A(3;0), B(0;2) và đường thẳng d: x + y = 0.
a) Lập phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua A và song song với d
b) Lập phương trình đường tròn đi qua A,B và có tâm thuộc đường thẳng d
c) Lập phương trình chính tắc của elip đi qua điểm B và có tâm sai e = 5 3