Đáp án C.
Vt = k.[N2].[H2]3
Khi tăng nồng độ H2 lên 3 lần
v = k.[N2].[3H2]3= 27vt
Đáp án C.
Vt = k.[N2].[H2]3
Khi tăng nồng độ H2 lên 3 lần
v = k.[N2].[3H2]3= 27vt
Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac. N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇆ 2 N H 3 ( k ) .Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận.
A. giảm đi 2 lần.
B. tăng lên 2 lần.
C. tăng lên 8 lần.
D. tăng lên 6 lần.
Trong công nghiệp, người ta tổng hợp NH3 theo phương trình hóa học sau: N2(k) + 3H2(k) D 2NH3(k). Khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần:
A. 2 lần
B. 4 lần
C. 8 lần
D. 16 lần
Trong công nghiệp, người ta tổng hợp NH3 theo phương trình hóa học sau: N2(k) + 3H2(k) D 2NH3(k). Khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần:
A. 2 lần
B. 4 lần
C. 8 lần
D. 16 lần
cho phương trình A+bB--->cC+dD.khi tăng nồng độ của A lên 3 lần,nồng độ của B lên 2 lần,tốc độ phản ứng thuận tăng lên 48 lần.b có giá trị là
Cho phản ứng đồng thể diễn ra trong pha khí: X + 2 Y → X Y 2
Tốc độ phản ứng được tính theo biểu thức: v = [ X ] [ Y ] 2 Cho các biến đổi nồng độ sau:
(a) Đồng thời tăng nồng độ X và Y lên 8 lần.
(b) Nồng độ cả hai chất đều tăng lên 2 lần.
(c) Nồng độ chất X tăng lên 4 lần, nồng độ chất Y tăng 2 lần.
(d) Nồng độ chất X giảm 2 lần, chất Y tăng 4 lần.
Số biến đổi làm tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k). Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Yếu tố nào sau đây vừa làm tăng tốc độ phản ứng thuận vừa làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận :
A. tăng áp suất của hệ phản ứng.
B. tăng thể tích của hệ phản ứng.
C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
D. thêm chất xúc tác Fe.
Cho cân bằng hoá học: N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇋ 2 N H 3 ( k ) Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Yếu tố nào sau đây vừa làm tăng tốc độ phản ứng thuận vừa làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận :
A. tăng áp suất của hệ phản ứng
B. tăng thể tích của hệ phản ứng
C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng
D. thêm chất xúc tác Fe
Xét các phản ứng sau:
1 ) C a C O 3 → C a O + C O 2 △ H > 0 2 ) 2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 S O 3 ( k ) ; △ H < 0 3 ) N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇋ 2 N H 3 ( k ) △ H < 0 4 ) H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇋ 2 H I ( k ) ; △ H < 0
Các giải pháp hạ nhiệt độ, tăng áp suất, tăng nồng độ chất tham gia phản ứng và giảm nồng độ chất sản phẩm đều có thể làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận đối với phản ứng nào?
A. 2, 3, 4
B. 2, 3
C. 4
D. 1, 4
Xét các phản ứng sau:
1) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k) ∆H > 0
2) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) ∆H < 0
3) N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) ∆H < 0
4) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) ∆H < 0
Các giải pháp hạ nhiệt độ, tăng áp suất, tăng nồng độ chất tham gia phản ứng và giảm nồng độ chất sản phẩm đều có thể làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận đối với phản ứng nào?
A. 2, 3, 4
B. 2, 3
C. 4
D. 1, 4