Đáp án D
Sự thay đổi số oxi hóa của Fe trong 2 phản ứng là :
Suy ra FeO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Đáp án D
Sự thay đổi số oxi hóa của Fe trong 2 phản ứng là :
Suy ra FeO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Hợp chất sắt nào dưới đây chỉ có tính oxi hóa (không có tính khử) trong các phản ứng hóa học?
A. FeO
B. Fe(OH)2
C. Fe(NO3)3
D. Fe2O3
Trong 3 chất Fe, Fe2+, Fe3+. Chất X chỉ có tính khử, chất Y chỉ có tính oxi hoá, chất Z vừa có tính khử vừa có tính oxi hóA. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Fe, Fe2+ và Fe3+.
B. Fe2+, Fe và Fe3+.
C. Fe3+, Fe và Fe2+.
D. Fe, Fe3+ và Fe2+.
Trong 3 chất Fe, Fe2+, Fe3+. Chất X chỉ có tính khử, chất Y chỉ có tính oxi hoá, chất Z vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Fe, Fe2+ và Fe3+.
B. Fe2+, Fe và Fe3+.
C. Fe3+, Fe và Fe2+.
D. Fe, Fe3+ và Fe2+.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các oxit axit khi cho vào H2O ta sẽ thu được dung dịch axit tương ứng.
(2) Tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt p,n,e.
(3) Chất tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện là chất điện li.
(4) Phản ứng oxi hóa khử cần phải có ít nhất 2 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
(5) Cho HCHO vào dung dịch nước Brom thấy dung dịch nhạt màu vì đã xảy ra phản ứng cộng giữa HCHO và Br2.
(6) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. Đáp án khác
Oxit nào dưới đây chỉ có tính oxi hóa trong các phản ứng oxi hóa – khử?
A. FeO.
B. Cr2O3.
C. Fe3O4.
D. CrO3.
Cho các phát biểu sau :
(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau :
(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các nhận xét sau:
a, BaSO 4 và BaCrO 4 đều là chất rắn không tan trong nước.
b, H 2 SO 4 đặc là một chất oxi hóa mạnh còn H 2 CrO 4 chỉ có tính là axit
c, Fe OH 2 không tan trong NaOH còn Cr OH 2 thì tan được trong NaOH
d, Al OH 3 và Cr OH 3 đều là hợp chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa, có tính khử.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng?
A. NH3, N2O5, N2, NO2
B. N2, NO, N2O, N2O5
C. NH3, NO, HNO3, N2O5
D. NO2, N2, NO, N2O3
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Gly-Ala có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím.
(c) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1.
(d) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(e) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren.
(f) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(g) Để khử mùi tanh của cá, người ta có thể dùng dung dịch giấm ăn.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.