x 2 - (m + 1)x + m – 2 = 0 (1)
a) Δ = m + 1 2 - 4(m – 2) = m 2 + 2m + 1 – 4m + 8
= m 2 - 2m + 9 = m - 1 2 + 8 > 0 với mọi m.
Vậy với mọi m thuộc R, thì phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt x 1 và x 2
x 2 - (m + 1)x + m – 2 = 0 (1)
a) Δ = m + 1 2 - 4(m – 2) = m 2 + 2m + 1 – 4m + 8
= m 2 - 2m + 9 = m - 1 2 + 8 > 0 với mọi m.
Vậy với mọi m thuộc R, thì phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt x 1 và x 2
cho phương trình bậc hai (ẩn x): \(x^2-4x+2(m-1)=0
\)
tìm m để phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn \(x_1 + x_2 =2x_1x_2\)
(1) Cho phương trình bậc hai ẩn x ( m là tham số)x^2-4x+m=0(1) a) Giải phương trình với m =3 b) Tìm đk của m để phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt (2) Cho phương trình bậc hai x^2-2x -3m+1=0 (m là tham số) (2) a) giải pt với m=0 b)Tìm m để pt (2) có nghiệm phân biệt. ( mng oii giúp mk vs mk đang cần gấp:
CÂU 13: PT BẬC HAI – HỆ THỨC VIET Cho phương trình bậc hai : x ^ 2 - 2(m - 2) * x + m ^ 2 - 3 = 0 với m là tham số. 1) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x_{1}; x_{2} . 2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x_{1} / x_{2} thỏa: x_{1} ^ 2 + x_{2} ^ 2 = 22 3) Tìm m để phương trình có hai nghiệm X_{1} ; X_{2} thỏa: A = x_{1} ^ 2 + x_{2} ^ 2 + 2021 đạt giá trị nhỏ nhất và tim giá trị nhỏ nhất đó
1) Giải hệ phương trình:
\(\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{y-1}=2\)
\(\dfrac{2}{x-2}-\dfrac{3}{y-1}=1\)
2) Cho phương trình: \(^{x^2}\)– 2(m + 1)x + 4m = 0
a,Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\)
b. Tìm m để hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn \(\left(x_1-x_2\right)^2-x_1.x_2=3\)
Giaỉ chi tiết giúp mình 1 chút ạ. Mình cảm ơn
Cho phương trình bậc hai x2 -2(m-1)x+m2 -3m-4(mlà tham số, xlà ẩn số).
a) Tìm để phương trình có hai nghiệm phân biệt .
b) Đặt A= X12 + X22 -X1X2 Tính A theo m và tìm m để A=18
Cho phương trình: x2 – (m – 2)x – m + 5 = 0 (ẩn x).
1) Giải phương trình khi m = 6.
2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Cho phương trình bậc hai ẩn số x: x2 - 2(m + 1)x + m - 4 = 0. (1)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình (1). Tìm m để 3( x1 + x2) = 5x1x2.
không dễ chút nào
cho phương trình bậc hai (ẩn x):
tìm m để phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn
Cho phương trình bậc hai: x²-( 2m+3)x +m²+2=0.
1. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
2. Không giải phương trình, tìm m để phương trình có nghiệm này bằng 3 lần nghiệm kia.