Cho phương trình 5 x + m = log 5 x - m với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ - 20 ; 20 để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 20.
B. 19.
C. 9.
D. 21.
Cho phương trình 5x+m = log5(x-m) với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ ( - 20 ; 20 ) để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 19.
B. 9.
C. 21.
D. 20.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình log 2 ( x 2 - 2 x + 5 ) - m . log x 2 - 2 x + 5 2 = 5 có hai nghiệm phân biệt là nghiệm của bất phương trình log 2017 ( x + 1 ) - log 2017 ( x - 1 ) > log 2017 4
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d với a, b, c, d là các số thực, có đồ thị như hình bên.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f e x 2 = m có ba nghiệm phân biệt?
A. Vô số.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Cho phương trình 4 x - 2 x + 2 + m - 2 = 0 với m là tham số. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn 0 ≤ x 1 < x 2
A.1
B.3
C.2
D.0
Cho phương trình m + 2 2 + x - 2 2 - x + 3 x + 4 4 - x 2 = m + 12 . Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt là
A. 3
B. 4
C. 2.
D. 5
Cho phương trình m . 2 x 2 - 5 x + 6 + 2 1 - x 2 = 2 . 2 6 - 5 x + m với m là tham số thực. Có tất cả bao nhiêu giá trị của m để phương trình có đúng ba nghiệm phân biệt.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho phương trình 5x-( m+2) 5x+2m-1 = 0 với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên để phương trình có nghiệm?
A. 2015
B. 2016
C. 2018
D. 2017
Cho phương trình l o g 2 3 x - 4 l o g 3 x + m - 3 = 0 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x 1 < x 2 thỏa mãn x 2 - 81 x 1 < 0
A.4
B.5
C.3
D.6