*Vẽ đồ thị hàm số y = 1 2 x 2
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
y = 1 2 x 2 | 2 | 1/2 | 0 | 1/2 | 2 |
*Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 1
Cho x = 0 thì y = -1 ⇒ (0; -1)
Cho y = 0 thì x = 1/2 ⇒ (1/2 ; 0)
Dựa vào đồ thị, ta có : x 1 ≈ 0 , 60 , x 2 ≈ 3 , 40
*Vẽ đồ thị hàm số y = 1 2 x 2
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
y = 1 2 x 2 | 2 | 1/2 | 0 | 1/2 | 2 |
*Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 1
Cho x = 0 thì y = -1 ⇒ (0; -1)
Cho y = 0 thì x = 1/2 ⇒ (1/2 ; 0)
Dựa vào đồ thị, ta có : x 1 ≈ 0 , 60 , x 2 ≈ 3 , 40
Giải phương trình bằng đồ thị : Cho phương trình 2 x 2 + x – 3 = 0.
Vẽ các đồ thị của hai hàm số y = 2 x 2 , y = -x + 3 trong cùng một mặt phẳng tọa độ.
a) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
y = 0,5x + 2 (1); y = 5 – 2x (2)
b) Gọi giao điểm của các đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C.
Tìm tọa độ của các điểm A, B, C.
c) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC và BC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
d) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng có phương trình (1) và (2) với trục Ox (làm tròn đến phút).
Bài 1 Giải các phương trình sau:
a) x2 + 6x + 8 = 0 b) 9x2 – 6x + 1 = 0
Bài 2. Cho hai hàm số y = 2x2 và y = x + 1
a) Vẽ đồ thì hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó.
Bài 3 : Cho phương trình x2 + 2x + 2m = 0
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn điều kiện 2x1 + x2 = -4.
Bài 4 1. Cho đường tròn tâm O đường kính AB, đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt đường tròn tại M , K là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ BM. Gọi H là chân đường vuông góc của M xuống AK
a) Chứng minh rằng AOHM là tứ giác nội tiếp
b) Tam giác MHK là tam giác gì? Vì sao?
c) Chứng minh OH là tia phân giác của góc MOK
Bài 5: Tính thể 6 tích của một hình nón có đường cao bằng 8cm và babs kính đường tròn đáy bằng 6cm
Cho hai hàm số sau y = x + 1 và y = – 2x + 4 a/ Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị hai hàm số trên. b/ Tìm tọa độ giao điểm của hai hàm số đó. c/ Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng y = – 2x + 4 (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) ( giúp mình với :((( )
Cho hai hàm số sau y = x + 1 và y = – 2x + 4 a/ Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị hai hàm số trên. b/ Tìm tọa độ giao điểm của hai hàm số đó. c/ Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng y = – 2x + 4 (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) ( chỉ mình câu c với ạ mình k bt làm câu này giúp với ạ )
Cho hai hàm số sau y = – x + 4 và y = 3x a/ Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị hai hàm số trên. b/ Tìm tọa độ giao điểm của hai hàm số đó. c/ Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng y = – x + 4 (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) ( chỉ mình câu c thôi nha câu c mình k bt làm :( )
a) vẽ trên cùng 1 mặt phẳng đồ thị các hàm số sau: y=-2x+3 và y=x+2 b) tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên bằng phương pháp đại số Giúp mình với
Cho 2 hàm số ( P ) : y = 2x^2 và ( d ) : y = -3x + 4
a ) Vẽ 2 đô thị trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy
b ) Tìm tọa độ giao điểm của 2 đô thị trên bằng phép tính
2 ) Cho phương trình x – 2 ( m - 1 ) x - 2m = 0 . Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. Gọi 2 nghiệm của phương trình là x1 , x2 , tìm tất cả giá trị của m sao cho x1^2+ x1- x2 = 5 -2m
Cho hàm số y bằng x - 1 và y = 2x + 2
a, vẽ đồ thị của hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b, Xác định tọa độ giao điểm của hai đồ thị bằng phương pháp đại số
Các cậu giúp tớ với ai đúng mik tặng 3 tick