Chọn đáp án C
Phản ứng:
C 6 H 12 O 6 + H 2 → t ° Ni C 6 H 14 O 6 ( Sobitol )
⇒ X có thể là glucozơ.
Chọn đáp án C
Phản ứng:
C 6 H 12 O 6 + H 2 → t ° Ni C 6 H 14 O 6 ( Sobitol )
⇒ X có thể là glucozơ.
Cho các phát biểu sau
(a) Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, to), thu được sobitol.
(c) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
(d) Fructozơ không có phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các chất: glucozơ; fructozơ; saccarozơ; tinh bột; xenlulozơ; benzylaxetat; glixerol. Số chất có thể tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Cho các phát biểu:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(b) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(c) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(d) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Cho các phát biểu sau :
(a) Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Fructozơ là hợp chất đa chức.
(f) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp sinh hóa.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Cho các chất: metyl fomat, axit glutamic, fructozo, saccarozơ, glucozơ, sobitol, Mantozo, natri fomat. Số chất cho phản ứng tráng bạc là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 7
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Có thể dùng phản ứng tráng bạc để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường kiềm, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá cho nhau.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
(e) Cho I2 vào hồ tinh bột được dung dịch màu xanh tím.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Trong các chất sau: glucozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic, glixerol, axetalđehit, axeton, có bao nhiêu chất có thể phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Trong các chất sau: glucozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic, glixerol, axetanđehit, axeton. Có bao nhiêu chất có thể phản ứng với C u ( O H ) 2 ở điều kiện thường?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.