Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 ® Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O
Nếu tỉ lệ giữa N2O và NO là 2 : 3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ số mol n A l : n N O 2 : n N O là:
Cho sơ đồ phản ứng : Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O
A l + H N O 3 → A l H N O 3 3 + N 2 + N 2 O + H 2 O
Hệ số của HNO3 sau khi cân bằng là:
A. 213
B. 126
C. 162
D. 132
Cho phản ứng sau: Mg + HNO3 ® Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O
Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và N2O là 2:1, thì hệ số cân bằng tối giản của trong phương trình hóa học là:
A. 20
B. 12
C. 18
D. 30
Cho phản ứng sau: Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O
Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 1:2 thì hệ số cân bằng của HNO3 (hệ số nguyên dương, tối giản) trong phương trình hóa học là
A. 66
B. 48
C. 38
D. 30
Cho phản ứng oxi hóa khử: FeCl2 + HNO3 ® FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất phản ứng là
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
Bài 2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron.
1. Cu +HNO3 = Cu(NO3)2 + NO + H2O
2. Mg + HNO3 = Mg(NO3)2 +NO + H2O
3. Zn + HNO3 = Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
4. Cu + H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O
5.Al + H2SO4 = Al(SO4)3 + SO2 + H2O
Bài 2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron.
1. Cu +HNO3 = Cu(NO3)2 + NO + H2O
2. Mg + HNO3 = Mg(NO3)2 +NO + H2O
3. Zn + HNO3 = Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
4. Cu + H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O
5.Al + H2SO4 = Al(SO4)3 + SO2 + H2O
Kim loại M có hóa trị n không đổi tác dụng với HNO3 theo phản ứng:
M + HNO3 ® M(NO3)n + NO 2 + NO + H2O, biết V N O 2 : V N O = 2 : 1
Tỉ lệ số phân tử HNO3 không bị khử và bị khử trong phương trình hóa học trên là
Al tác dụng với dung dịch HNO3 theo các sơ đồ phản ứng sau:
A l + H N O 3 → A l ( N O 3 ) 3 + N O ↑ + H 2 O A l + H N O 3 → A l ( N O 3 ) 3 + N 2 O ↑ + H 2 O
Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 tạo ra hỗn hợp khí A gồm 0,15mol NO và 0,05mol N2O (sản phẩm khử của N+5 chỉ có NO và N2O). Giá trị của m là
A. 7,85.
B. 7,76.
C. 7,65.
D. 8,85.