Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng phân hủy bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
(2) Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố luôn thay đổi
(3) Quá trình oxi hóa còn được gọi là sự khử và ngược lại, quá trình khử còn được gọi là sự oxi hóa
(4) Các phản ứng trong pin, ác quy,…, đều là quá trình oxi hóa - khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố
(2) Trong đời sống, phần lớn năng lượng ta dùng là năng lượng của phản ứng oxi hóa - khử
(3) Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi
(4) Phản ứng phân hủy bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Các oxit axit khi cho vào H2O ta sẽ thu được dung dịch axit tương ứng.
(2) Tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt p,n,e.
(3) Chất tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện là chất điện li.
(4) Phản ứng oxi hóa khử cần phải có ít nhất 2 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
(5) Cho HCHO vào dung dịch nước Brom thấy dung dịch nhạt màu vì đã xảy ra phản ứng cộng giữa HCHO và Br2.
(6) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. Đáp án khác
Cho các phản ứng sau :
a)FeO+HNO3(đặc,nóng)
b) FeS + H2SO4(đặc, nóng)
c)Al2O3+HNO3(đặc, nóng)
d) Cu+dung dịch FeCl3
e) CH3CHO+H2 (Ni, to)
f) glucozơ+AgNO3 trong dung dịch NH3 (to)
g) C2H4+Br2
h) glixerol (glixerin)+Cu(OH)2
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là :
A. a, b, d, e, f, g
B. a, b, c, d, e, h
C. a, b, c, d, e, g.
D. a, b, d, e, f, h.
Cho các phản ứng sau :
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng)
b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng)
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng)
d) Cu + dung dịch FeCl3
e) CH3CHO + H2 (Ni, to)
f) glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 (to)
g) C2H4 + Br2
h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là :
A. a, b, d, e, f, g
B. a, b, c, d, e, h
C. a, b, c, d, e, g
D. a, b, d, e, f, h
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung nóng Cu(NO3)2.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2;
(c) Cho Si vào dung dịch KOH;
Cho P2O5 tác dụng với H2O;
(e) Đốt nóng dây Mg trong khí CO2;
(f) Đốt cháy NH3 trong không khí.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là.
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí co qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung nóng Cu(NO3)2.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(h) Nung quặng xiđerit với bột sắt trong bình kín. Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí co qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung nóng Cu(NO3)2.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(h) Nung quặng xiđerit với bột sắt trong bình kín. Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Cho phản ứng hóa học: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
Quá trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hóa của phản ứng trên:
A. Mg → Mg2+ + 2e.
B. Cu → Cu2+ + 2e
C. Cu2+ + 2e → Cu
D. Mg2+ + 2e → Mg