Phản ứng trên có thể xảy ra thì năng lượng bức xạ γ tối thiểu là
Đáp án A
Phản ứng trên có thể xảy ra thì năng lượng bức xạ γ tối thiểu là
Đáp án A
Cho phản ứng hạt nhân: C 6 12 + γ → 3 H 2 4 e . Biết khối lượng của C 6 12 và H 2 4 e lần lượt là 11,9970 u và 4,0015 u; lấy 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7 MeV
B. 6 MeV
C. 2,4 MeV
D. 3,2 MeV
Cho phản ứng hạt nhân C 6 12 + γ → 3 H 2 4 e . Biết khối lượng của C 6 12 và H 2 4 e lần lượt là 11,9970 u và 4,0015 u; lấy lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7 MeV
B. 6 MeV
C. 9 MeV
D. 8 MeV
Cho phản ứng hạt nhân . Biết khối lượng của lần lượt là 11,9970 u
và 4,0015 u; lấy lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7 MeV
B. 6 MeV
C. 9 MeV
D. 8 MeV.
Cho phản ứng hạt nhân 1H + 1H ® 2H + e+. Biết khối lượng nguyên tử của các đồng vị 1H, 2H và khối lượng của hạt e+ lần lượt là 1,007825 u, 2,014102 u và 0,0005486 u. Năng lượng của phản ứng đó gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 0,93 MeV
B. 0,42 MeV
C. 0,58 MeV
D. 1,44 MeV
Dùng hạt proton có động năng là 5,58MeV. Bắn vào hạt nhân 11 23 N a đang đứng yên ta thu được hạt 2 4 α và hạt nhân Ne. Cho rằng không có bức xạ γ kèm theo trong phản ứng và động năng hạt α là 6,6MeV của hạt Ne là 2,64MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân (tính theo đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của chúng, góc giữa vecto vận tốc của hạt α và vecto vận tốc của hạt nhân Ne có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 170 0 .
B. 30 0 .
C. 135 0 .
D. 90 0 .
Dùng hạt proton có động năng là 5,58MeV. Bắn vào hạt nhân 11 23 N a đang đứng yên ta thu được hạt 2 4 α và hạt nhân Ne. Cho rằng không có bức xạ γ kèm theo trong phản ứng và động năng hạt α là 6,6MeV của hạt Ne là 2,64MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân (tính theo đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của chúng, góc giữa vecto vận tốc của hạt α và vecto vận tốc của hạt nhân Ne có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 170 0 .
B. 30 0 .
C. 135 0 .
D. 90 0 .
Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng: 2 4 H e + 13 27 A l → 15 30 P + 0 1 n . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng tốc độ và phản ứng không kèm bức xạ γ . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng tổng số khối của chúng. Động năng của hạt α là:
A. 2,70 MeV
B. 3,10 MeV
C. 1,35 MeV
D. 1,55 MeV
Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng H 2 4 e + A 13 27 l → P 13 30 + n 0 1 . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ γ. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là
A. 2,70 MeV.
B. 1,35 MeV.
C. 1,55 MeV.
D. 3,10 MeV.
Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng. He 2 4 + Al 13 27 → P 15 30 + n . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ γ . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là
A. 2,70 MeV.
B. 1,35 MeV.
C. 1,55 MeV.
D. 3,10 MeV