Khi 1 mol rượu metylic cháy ở 298K và thể tích cố định theo phản ứng:
CH 3 OH(l) + 3/2O 2 (k) CO 2 (k) + 2H 2 O(l) Giải phóng ra một lượng nhiệt là 725,86 kJ. Tính
H của phản ứng:
a. Biết nhiệt sinh tiêu chuẩn của H 2 O(l) và CO 2 (k) tương ứng là – 285,84 kJ.mol -1 và –
393,51 kJ.mol -1 . Tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của CH 3 OH(l).
b. Nhiệt bay hơi của CH 3 OH(l) là 34,86 kJ.mol -1 . Tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của
CH 3 OH(k).
Amino axit X có tỉ lệ khối lượng C, H, O, N là 9 : 1,75 : 8 : 3,5 tác dụng với dd NaOH và dung dịch HCl đều theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Vậy công thức của X là:
A. H 2 N − C 2 H 4 − C O O H
B. H 2 N − C H 2 − C O O H
C. H 2 N − C 3 H 6 − C O O H
D. H 2 N − C 4 H 8 − C O O H
Cho các phát biểu sau:
(1) Este tạo bởi ancol no đơn chức hở và axit không no đơn chức (có 1 liên kết đôi C=C) hở có công thức phân tử chung là C n H 2 n + 2 ( n ≥ 3 )
(2) Ở nhệt độ thường chất béo chứa chủ yếu (C17H33COO)3C3H5 là chất lỏng
(3) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol
(4) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch
(5) Thủy phân hoàn toàn một este mạch hở X (chứa C, H, O) bằng dung dịch NaOH thu được mối Y
Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì luôn thu được Na2CO3, CO2 và H2O
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Ba chất hữu cơ bền X, Y, Z chứa C, H, O có phân tử khối lập thành một cấp số cộng. Khi đốt cháy một lượng với tỉ lệ bất kỳ của X, Y, Z đều thu được khối lượng CO2 gấp 44/9 lần khối lượng H2O. X và Y tác dụng với Na với tỉ lệ mol tương ứng là 1:1 và 1:2. Cho 0,12 mol hỗn hợp cùng số mol của X, Y, Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau các phản ứng hoàn toàn đều tạo ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất T trong dung dịch. Khối lượng của T có thể là
A. 18,44 gam
B. 14,88 gam
C. 16,66 gam
D. 8,76 gam
A là chất hữu cơ có thành phần nguyên tố là C, H, O và Cl. Khối lượng mol phân tử của A là 122,5 gam. Tỉ lệ số mol của C, H, O, Cl lần lượt là 4 : 7 : 2 : 1. Đem thủy phân A trong dung dịch xút thì thu được hai chất có thể cho được phản ứng tráng gương. A là:
A. HCOOCH2CH(Cl)CHO
B. HCOOCH=CH2CH2Cl
C. HOC-CH2CH(Cl)OOCH
D. HCOO-CH(Cl)CH2CH3
Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng tỉ lệ mol các chất)
(1) X + 2NaOH X1 + 2X2;
(2) X2 + X3 P(C3H8O2NCl);
(3) X1 + H2SO4 → X4 + Na2SO4;
(4) nX4 + nX5 nilon-6,6 + 2nH2O
Biết X thành phần chỉ chứa C, H, O. Nhận xét luôn sai là:
A. X5 là hexametylenđiamin.
B. X3 là axit aminoaxetic.
C. X có mạch cacbon không phân nhánh.
D. X có công thức phân tử là C7H12O4.
Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng tỉ lệ mol các chất)
(1) X + 2NaOH X1 + 2X2;
(2) X2 + X3 P(C3H8O2NCl);
(3) X1 + H2SO4 → X4 + Na2SO4;
(4) nX4 + nX5 nilon-6,6 + 2nH2O
Biết X thành phần chỉ chứa C, H, O. Nhận xét luôn sai là:
A. X5 là hexametylenđiamin.
B. X3 là axit aminoaxetic.
C. X có mạch cacbon không phân nhánh.
D. X có công thức phân tử là C7H12O4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số C ≥ 2 trong H2SO4 (đn) 170 o C luôn thu được anken tương ứng.
(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.
(3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.
(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.
(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O, N…
(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 6
C. 5
D. Đáp án khác
Cho các phát biểu sau :
(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số C ≥ 2 trong H2SO4 (đn) 170oC luôn thu được anken tương ứng.
(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.
(3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 , Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.
(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.
(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O,N…
(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.
Số phát biểu đúng là :
A. 1
B. 6
C. 5
D. 3