Cho Parabol(P): y=-x2 và đường thẳng (d) đi qua điểm I(0;1) và có hệ số góc k. Gọi A và B là các giao điểm của(P) và (d).Gỉa sử A,B lần lượt có hoành độ là x1,x2.Tìm k để trung điểm của đoạn thẳng AB nằm trên trục tung.
cho đường thẳng d); y= k(x -1) và parabol (P): \(y=\frac{1}{2}x^2\)
tìm k để (d) cắt (P) tại điểm có tung độ là 2 và hoành độ dương
Cho đường cong (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 4mx + 3
a) Chứng minh đường thẳng (d) luôn cắt đường cong (P) tại 2 điểm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Gọi x1; x2 là hoành độ giao điểm của (d) và (P). Chứng minh:
T = x12 + 4mx2 - 3m2 - 2 > 0 \(\forall\)m
cho hàm số y=0.5x+2 và y=5-2x a, vẽ đồ thị b, gọi giao điểm của 2 đoạn thẳng với trục hoành theo thứ tự là A, B gọi giao điểm của 2 đoạn thẳng là C. Tìm tọa độ của 3 điểm đó c, Tính chu vi và diện tích tam giác ABC
Viết pt đường thẳng biết :
a) Đường thẳng đi qua 2 điểm P(-1;-3) và Q(2;2)
b) Đường thẳng đi qua điểm M(-2;3) và có tung độ gốc bằng 4
c) Đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1/2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
cho hai đt (d): y=-2x+1
(d1) : y=x-1
a) vẽ đồ thị (d) và (d1) trên cùng mptđ
b) xác định tọa độ giao điểm A của 2 đt (d) và (D1) bằng phép toán
c) viết pt đường thẳng (d2): y=ax+b (\(a\ne0\)) song song với đt (D1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
xác định hệ số a,b của hàm số y=ax+b biết đồ thị hàm số đi qua A(4:3) và cắt trục tung tại điểm có tung độ là một số tự nhiên còn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là một số nguyên tố.
ai júp mk vs!!
cho 3 đường thẳng : x+y= 1(\(d_1\)), x - y = 1(\(d_2\)) và (k+1)x + (k-1 )y = k + 1 (với k khác 1 ) (d3 )
a) tìm k để ( d1 ) vuông góc (d3)
b) tìm k để d1 , d2, d3 , đồng qui
c) chứng minh khi k thay đổi thì (d3) luôn luôn đi qua 1 điểm cố dịnh
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol (P): y =