Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nuyễn Huy Tú

Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 2p+1 cùng là số nguyên tố.Chứng minh 4p+1 là hợp số.

 

Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
31 tháng 10 2015 lúc 5:32

Do p là số nguyên tố và p>3
=> p = 3k+1 hoặc 3k+2 (k là số tự nhiên)
Nếu p=3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3 mà 2p+1 là số nguyên tố(L)
Nếu p=3k+2 thì 2p+1=2(3k+2)+1=6k+4+1=6k+5 không chia hết cho 3 (C)
=> 4p+1=4(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9 cia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> 4p+1 là hợp số (đpcm)

Phương Trình Hai Ẩn
31 tháng 10 2015 lúc 5:31

Do p là số nguyên tố và p>3
=> p = 3k+1 hoặc 3k+2 (k là số tự nhiên)
Nếu p=3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3 mà 2p+1 là số nguyên tố(L)
Nếu p=3k+2 thì 2p+1=2(3k+2)+1=6k+4+1=6k+5 không chia hết cho 3 (C)
=> 4p+1=4(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9 cia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> 4p+1 là hợp số (ĐPCM)

Liên Hồng Phúc
31 tháng 10 2015 lúc 5:33

chỉ là chữ đậm và nghiêng hơn thôi chứ giống y hệt

gaara
31 tháng 10 2015 lúc 5:41

đpcm  có phải là điều phải chứng minh ko

Phương Trình Hai Ẩn
1 tháng 6 2018 lúc 21:23

Do p là số nguyên tố và p>3
=> p = 3k+1 hoặc 3k+2 (k là số tự nhiên)
Nếu p=3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3 mà 2p+1 là số nguyên tố(L)
Nếu p=3k+2 thì 2p+1=2(3k+2)+1=6k+4+1=6k+5 không chia hết cho 3 (C)
=> 4p+1=4(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9 cia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> 4p+1 là hợp số (ĐPCM)

❤  Hoa ❤
2 tháng 6 2018 lúc 11:49

Do p là số nguyên tố và p>3
=> p = 3k+1 hoặc 3k+2 (k là số tự nhiên)
Nếu p=3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3 mà 2p+1 là số nguyên tố(L)
Nếu p=3k+2 thì 2p+1=2(3k+2)+1=6k+4+1=6k+5 không chia hết cho 3 (C)
=> 4p+1=4(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9 cia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> 4p+1 là hợp số (ĐPCM)


Các câu hỏi tương tự
Ngọc Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Lê Trần Khánh Minh
Xem chi tiết
Trịnh Thu Phương
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh
Xem chi tiết
Hoàng Việt Anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Chi
Xem chi tiết
Đặng Công Đức  	Anh
Xem chi tiết