Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
vu dinh duc

cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. p + 2 là số nguyên tố . chứng tỏ p + 1 chia hết cho 6

Cá Chép Nhỏ
9 tháng 6 2019 lúc 9:13

Vì p là SNT lớn hơn 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 ( k\(\in\)N*)

+Xét TH1 : p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3(k+1)

Thấy : 3( k + 1) \(⋮\)3

           3(k + 1) > 3                => p + 2 là hợp số ( loại)

Vậy p = 3k + 2 thì p + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3(k + 1)

Thấy 3(k + 1)\(⋮\)3 => p + 1 \(⋮\)3 => p + 1 \(⋮\)

Mà 2 , 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau => p + 1 \(⋮\)2.3 => p + 1 \(⋮\)6 ( đpcm)

Tuấn Nguyễn
9 tháng 6 2019 lúc 9:28

Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k + 1 hay 3k + 2 (k thuộc N)

Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1) là số nguyên tố. Vì 3(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.

Vậy p có dạng 3k+2 (dễ dàng thấy p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố)

=> p+1=3k+2+1=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3

Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2

Vì p chia hết cho cả 2 và 3 mà ƯCLN(2;3)=1 nên p+1 sẽ chia hết cho 6.

T.Ps
9 tháng 6 2019 lúc 9:34

#)Giải :

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 

=> p không chia hết cho 3 

=> p = 3k + 1 ; 3k + 2 

Ta xét p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 3 = 3( k + 1 ) chia hết cho 3 

=> p + 2 là hợp số ( vô lí ) 

=> p = 3k + 2 

=> p + 1 = 3k + 3 = 3( k + 1 ) 

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 

=> p là số lẻ 

=> p + 1 là số chẵn 

=> p + 1 chia hết cho 2 

Vì ( 3;2 ) = 1 => p + 1 chia hết cho 6 ( đpcm )


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Đinh Gia Huy
Xem chi tiết
Hoa Nguyen Thi
Xem chi tiết
nguyenquocngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Văn phong
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
01.Ngô Hà An lớp 6a6
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết
Yến Phạm
Xem chi tiết
Lê Trọng Quý
Xem chi tiết