Cho đường tròn (O;R) và đường thẳng d không có điểm chung với đường tròn. Gọi M là điểm trên đường thẳng d. Qua M kẻ tiếp truyến MA, MB tới đường tròn. Hạ OH vuông góc với d tại H.Nối AB cắt OH tại K, cắt OM tại I. Tia OM cắt đường tròn (O;R) tại E.
a)CMR:OK.OH=OI.OM
b)CM: E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAB.
c) Tìm vị trí của M trên d để SOIK là lớn nhất.
Cho (O; R) và qua đường thẳng d không có điểm chung với đừng tròn. GỌi M là điẻm thuộc đường thẳng d. Qua M kẻ 2 tiếp truyến MA, MB với đường tròn. Hạ OH vuông góc với đường thẳng d tại H. Nối AB cắt OH tại K, cắt OM tại I. Tia OM cắt đường tròn (O; R) tại E.
a) Chứng minh: OK.OH = OI.OM
b) Chứng minh E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAB
c) TÌm vị trí của M trên đường thẳng d để diện tích tam giác OIK có diện tích lớn nhất
Cho đương tròn (O;R), và đường thẳng d không có điểm chung với đường tròn. Gọi M là điểm thuộc đương thẳng d. Qua M kẻ 2 tiếp tuyến MA, MB tới đương tròn. Hạ OH vuông góc d tại H . Nối AB cắt OH tại K, cắt OM tại I. Tia OM cắt đường tròn (O;R) tại E
a, C/M 4 điểm A, O, B, M thuộc 1 dường tròn
b, C/M OK.OH=OI.OM
c, C/M E là tâm đường tròn nội tiếp ∆MAB
: Cho đường tròn (O:R) và đường thẳng d không có điểm chung với đường tròn. Từ điểm M thuộc đường thẳng d kẻ hai tiếp tuyến MA,MB tới đường tròn. Hạ OH vuông góc với đường thẳng d tại H . Nối AB cắt OH tại K , cắt OM tại I . Tia OM cắt đường tròn (O;R) tại E
c) Chứng minh:E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAB.
d) Tìm vị trí của M trên đường thẳng d để diện tích tam giác OIK có giá trị lớn nhất.
Cho đường tròn (O;R) và đường thẳng d không có điểm chung sao cho khoảng cách từ O đến d không quá 2R. Qua M trên d vẽ tiếp tuyến MA, MB tới (O) (A, B là tiếp điểm). gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên d. dây AB cắt OH ở K và cắt OM tại I, tia OM cắt (O) tại E
a) c/m OM vuông góc AB và OI.OM=R^2
b) c/m OK.OH=OI.OM
c) tìm vị trí của M trên d để OAEB là hình thoi
Bài 1: Cho AB là đường kính của đường tròn (O;R). C là 1 điểm thay đổi trên đường tròn.Kẻ CH vuông góc với
Gọi I là trung điểm của AC,OI cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn tại M,MB cắt CH tại K
Xác định vị trí của C để chu vi tam giác ACB đạt GTLN?tìm GTLN đó theo R
Bài 2: Cho đường tròn (O;R) và đường thẳng d không có điểm chung với đường tròn. M là 1 điểm thuộc dt d . Qua M kẻ tiếp tuyến MA,MB với đường tròn. Hạ OH vuông góc với d tại H.Nối Ab cắt OM tại I,OH tại K.Tia OM cắt đường tròn (O;R) tại E
Cm: E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAB
Tìm vị trí của M trên đường thẳng d để diện tích tam giác OIK có diên tích lớn nhất
Bài 3 :cho 3 điểm a,b,c cố định nằm trên đường thẳng d(b nằm giữa a và c) .Vẽ đường tròn (0) cố định luôn đi qua B và C (0 là không nằm trên đường thẳng D ).Kẻ AM,AN là các tiếp tuyến với (0) tại M ,N .gọi I là trung điểm của BC,OA cắt MN tại H cắt (0) tại P và Q ( P nằm giữa A và O).BC cắt MN tại K
a.CM: O,M,N,I cùng nằm trên 1 đường tròn
b.CM điểm K cố định
c.Gọi D là trung điểm của HQ.Từ H kẻ đường thẳng vuông góc MD cắt MP tại E
d.Cm: P là trung điểm của ME
Bài 4:Cho đường tròn (O;R) đường kính CD=2R. M là 1 điểm thay đổi trên OC . Vẽ đường tròn (O') đường kính MD. Gọi I là trung điểm của MC,đường thẳng qua I vuông góc với CD cắt (O) tại E,F. đường thẳng ED cắt (O') tại P
a.Cm 3 điểm P,M,F thẳng hàng
b.Cm IP là tiếp tuyến của đường tròn (O;R)
c.Tìm vị trí của M trên OC để diện tích tam giác IPO lớn nhất
Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng d không có điểm chung sao cho khoảng cách từ O đến d không quá 2R. Qua diêm M trên d, vẽ các tiếp tuyến MA, MB tới (O) với A, B là các tiếp điểm. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên d. Vẽ Dây AB cắt OH ở K và cắt OM tại I. Tia OM cắt (O) tại E.
a, Chứng minh OM ⊥ AB và OI.OM = R 2
b, Chứng minh OK.OH = OI.OM
c, Tìm vị trí của M trên d để OAEB là hình thoi
d, Khi M di chuyên trên d, chứng minh đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định
Cho đường thẳng d và đường tròn (O; R) không có điểm chung. Kẻ OH vuông góc với đường thẳng d tại H. Lấy điểm M bất kì thuộc d. Qua M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn (O; R). Nối AB cắt OH, OM lần lượt tại K và I.
a) Chứng minh 5 điểm M, H, A, O, B cùng thuộc một đường tròn
b) Chứng minh OK.OH = OI.OM
c) Chứng minh khi M di chuyển trên d thì đường thẳng AB đi qua một điểm cố định
d) Tìm vị trí của M để diện tích tam giác OIK đạt giá trị lớn nhất.
Cho (O;R) và một đường thẳng (d) không cắt (O). Khoảng cách từ (O) đến đường thẳng (d) nhỏ hơn R√2. M là một điểm di động trên (d). Từ M kẻ tiếp tuyến MA, MB với (O) (A,B là các tiếp điểm. MO cắt AB tại N, cắt (O) tại I. Trên nửa mặt phẳng bờ OM có chứa điểm B, vẽ tia Ox vuông góc với OM. Ox cắt MB tại P. Xác định vị trí M trên (d) để diện tích tam giác MOP nhỏ nhất
(Ý c câu 5 hình _ HSG toán 9 thành phố Lào Cai 2016-2017)