Cho nửa đường tròn đường kính AB, C là một điểm thuộc bán kính OA. Đường vuông góc với AB cắt nữa đường tròn tại D, đường tròn tâm I tiếp xúc với nửa đường tròn và tiếp xúc với các đoạn thẳng CA, CD. Gọi E là tiếp điểm trên AC của đường tròn tâm I. Chứng minh BD=BE
Cho đường tròn tâm O đường kính AB và một điểm C chạy trên một nửa đường tròn. Vẽ đường tròn (7) tiếp xúc với (O) tại C và tiếp xúc với đường kính AB tại D
a, Nêu cách vẽ đường tròn (I) nói trên
b, Đường tròn (I) cắt cắt CA, CB lần lượt tại các điểm thứ hai là M, N. Chứng minh M, I, N thẳng hàng
c, Chứng minh đường thẳng CD đi qua điểm chính giữa nửa đường tròn (O) không chứa C
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB và C là điểm thuộc nửa đường tròn (C không trùng với các điểm A và B). Kẻ đường thẳng d là tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn (O). trên đường thẳng d và thuộc nửa mặt phẳng có chứa điểm C với bờ là đường thẳng AB, lấy hai điểm D, E sao cho AD song song với BE. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng DE.
a) Chứng minh: OI // AD và AD + BE = 2.OI;
b) Chứng tỏ tam giác AIO và tam giác DIO có diện tích bằng nhau;
c) Vẽ đường tròn tâm I đường kính DE. Chứng tỏ đường tròn (I) đã cho và đường thẳng AB tiếp xúc nhau.
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB và C là điểm thuộc nửa đường tròn (C không trùng với các điểm A và B). Kẻ đường thẳng d là tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn (O). trên đường thẳng d và thuộc nửa mặt phẳng có chứa điểm C với bờ là đường thẳng AB, lấy hai điểm D, E sao cho AD song song với BE. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng DE.
a) Chứng minh: OI // AD và AD + BE = 2.OI;
b) Chứng tỏ tam giác AIO và tam giác DIO có diện tích bằng nhau;
c) Vẽ đường tròn tâm I đường kính DE. Chứng tỏ đường tròn (I) đã cho và đường thẳng AB tiếp xúc nhau.
Cho đường tròn tâm O đường kính AB . Một điểm C khác A và B nằm trên đường tròn . Tiếp tuyến Cx của đường tròn tâm O cắt AB tại I . Phân giác của góc CIA cắt OC tại O' a) (O',O'C) tiếp xúc với O và tiếp xúc với AB b) Gọi D,E theo thứ tự là giao điểm thứ hai của Ca và CB với (O') C/m D,O',E thẳng hàng c) tìm vị trí của C sao cho đường tròn ngoại tiếp tam giác OCI tiếp xúc với AC
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Trên tiếp tuyến Ax của (O) lấy C Trên tiếp tuyến By của (O) lấy D sao cho AC+BD=CD
a) Chứng minh rằng CD tiếp xúc với nửa đường tròn (O) tại E
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn đó, kẻ hai tia tiếp tuyến Ax, By với (O). Gọi (I) là đường tròn tiếp xúc với Ax tại C và tiếp xúc ngoài với nửa đường tròn (O) tại F. Kẻ tiếp tuyến CE với (O) (E là tiếp điểm, E khác A), AE cắt tia By tại D. Cho AB = 2R.
a) Tính AC.BD theo R. Chứng minh CE^2 = CF.CB.
b) Đường thẳng vuông góc với By tại D cắt OE tại J, CE cắt DF tại G. Chứng minh:
- DF là tiếp tuyến của (O).
- G là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác OIJ
Cho đoạn thẳng AB và 1 điểm C trên AB với AC=a, BC=b. Đường thẳng đi qua C và vuông góc với AB cắt nửa đường tròn đường kính AB tại P. Dựng đường tròn tâm P bán kính r1, tiếp xúc với CA,CD và tiếp xúc với nửa đường tròn đường kính AB. Dựng đường tròn tâm Q bán kính r2 tiếp xúc với CB,CD và tiếp xúc với nửa đường tròn đường kính AB. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABD
a/ Tính r1,r2 theo a,b
b/Tìm đẳng thức liên hệ giữa r,r1,r2
Cho đường tròn tâm O có đường kính AB R2 . Gọi M là điểm di động trên đường tròn O . Điểm M khác AB, ; dựng đường tròn tâm M tiếp xúc với AB tại H . Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến AC và BD với đường tròn tâm M vừa dựng.
a) Chứng minh BM AM , lần lượt là các tia phân giác của các góc ABD và BAC .
b) Chứng minh ba điểm C M D , , nằm trên tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại điểm M .
c) Chứng minh AC BD không đổi, từ đó tính tích AC BD. theo CD .
d) Giả sử ngoài AB, trên nửa đường tròn đường kính AB không chứa M có một điểm N cố định. gọi I là trung điểm của MN , kẻ IP vuông góc với MB . Khi M chuyển động thì P chuyển động trên đường cố định nào.
Cần giải câu d