Cô Hoàng Huyền

Cho nửa đường tròn đường kính $AB$. Trên đoạn $AB$ lấy điểm $M$, gọi $H$ là trung điểm $AM$. Đường thẳng qua $H$ vuông góc với $AB$ cắt nửa đường tròn đã cho tại $C$. Đường tròn đường kính $MB$ cắt $CB$ tại $I$. Chứng minh $HI$ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính $MB$.

Nhật Nam
22 tháng 8 2021 lúc 16:28

Gọi O, J lần lượt là trung điểm của AB và MB.
Do MB là đường kính của nửa đường tròn tâm J nên ^MIB=90o^CIM=90o.

Vậy nên tứ giác CHMI nội tiếp.

^HIM=^HCM.

Tam giác ACM cân tại C nên ^HCM=^HCA.

Mà ^HCA=^HBC (Cùng phụ góc CAB)

Tam giác IJB cân tại J nên ^HBC=^JIB.

Tóm lại : ^HIM=^JIB^HIM+^MIJ=^JIB+^MIJ

^HIJ=^MIB=90o.

Vậy nên HI là tiếp tuyến tại I của đường trong đường kính MB

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Linh
17 tháng 11 2021 lúc 9:53

Gọi O, J lần lượt là trung điểm của AB và MB.
Do MB là đường kính của nửa đường tròn tâm J nên \widehat{MIB}=90^o\Rightarrow\widehat{CIM}=90^o.

Vậy nên tứ giác CHMI nội tiếp.

\Rightarrow\widehat{HIM}=\widehat{HCM}.

Tam giác ACM cân tại C nên \widehat{HCM}=\widehat{HCA}.

Mà \widehat{HCA}=\widehat{HBC} (Cùng phụ góc CAB)

Tam giác IJB cân tại J nên \widehat{HBC}=\widehat{JIB}.

suy ra : \widehat{HIM}=\widehat{JIB}\Rightarrow\widehat{HIM}+\widehat{MIJ}=\widehat{JIB}+\widehat{MIJ}

\Rightarrow\widehat{HIJ}=\widehat{MIB}=90^o.

Vậy nên HI là tiếp tuyến tại I của đường trong đường kính MB.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Gia Bách
17 tháng 11 2021 lúc 15:22

gọi O là trung điểm của AB

       E là trung điểm của MB

có tam giác IMB là tam giác nội tiếp đường tròn tâm E

⇒tam giác IMB vuông tại I

⇒góc MIB bằng 90độ 

⇒góc CIM bằng 90 độ

⇒tứ giác CHMI là nội tiếp 

⇒góc HIM bằng góc HCM

có H là trung điểm của AM

CH là trung tuyến của tam giác CAM

có CH vuông góc với AM 

⇒CH là đường cao 

xét tam giác CAM có

CH là đường cao(cmt)

CH là trung tuyến(cmt)

⇒tam giác CAM cân tại C

⇒góc HCM bằng góc HCA

mà góc HCA bằng góc HBC (cùng phụ góc ACB)

có E là trung điểm của MB(lấy thêm)⇒IE là trung tuyến 

xét tam giác MIB vuông tại I có 

IE là trung tuyến

⇒IE bằng 1/2MB

mà ME bằng MB bằng 1/2MB

⇒IE bằng ME(1/2MB)

xét tam giác EIB có IE bằng ME (cmt)

⇒tam giác EIB cần tại E

⇒góc EBI bằng góc EIB

mà góc HCA bằng góc HBC

⇒góc EIB bằng góc HCA

có góc HIM bằng góc EIB 

⇒góc HIM+gócMIE bằng góc EIB+góc MIE

⇒góc HIE bằng góc MIB bằng 90 độ

 HI là tiếp tuyến tại I của đường trong đường kính MB

 

Khách vãng lai đã xóa
Trần  Bình
17 tháng 11 2021 lúc 16:42

Gọi O, E lần lượt là trung điểm của AB và MB.

có ΔIMB làΔ nội tiếp đg tròn (E)

=>ΔIMB vuông tại I

=>gócMIB= 90 độ hay góc CIM=90 độ 

=>tứ giác CHMI là nội tiếp

=>gócHMI=gócHCM

CH⊥ AM

có H là trung điểm của AM

=>CH là trung tuyến của ΔCAM

xét ΔCAMcó 

CH là trung tuyến

CH ⊥ AM

=>ΔCAM cân tại C

=>gócHCM=góc HCA

mà góc HCA= góc HCB(cùng phụ góc ACB)

Tam giác IEB có EI=EB(=r)

=>gócHBC=góc EIB

Mà gócHBC=góc HIM

=>góc HIM+ gócMIE=góc EIB+gócMIE

=>gócHIE=góc MIB=90 độ

=>HI là tiếp tuyến tại I của đường trong đường kính MB.


 

 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Văn Huân
18 tháng 11 2021 lúc 13:44

gọi O là trung điểm của AB

       E là trung điểm của MB

có tam giác IMB là tam giác nội tiếp đường tròn tâm E

⇒tam giác IMB vuông tại I

⇒góc MIB bằng 90độ 

⇒góc CIM bằng 90 độ

⇒tứ giác CHMI là nội tiếp 

⇒góc HIM bằng góc HCM

có H là trung điểm của AM

CH là trung tuyến của tam giác CAM

có CH vuông góc với AM 

⇒CH là đường cao 

xét tam giác CAM có

CH là đường cao(cmt)

CH là trung tuyến(cmt)

⇒tam giác CAM cân tại C

⇒góc HCM bằng góc HCA

mà góc HCA bằng góc HBC (cùng phụ góc ACB)

có E là trung điểm của MB(lấy thêm)⇒IE là trung tuyến 

xét tam giác MIB vuông tại I có 

IE là trung tuyến

⇒IE bằng 1/2MB

mà ME bằng MB bằng 1/2MB

⇒IE bằng ME(1/2MB)

xét tam giác EIB có IE bằng ME (cmt)

⇒tam giác EIB cần tại E

⇒góc EBI bằng góc EIB

mà góc HCA bằng góc HBC

⇒góc EIB bằng góc HCA

có góc HIM bằng góc EIB 

⇒góc HIM+gócMIE bằng góc EIB+góc MIE

⇒góc HIE bằng góc MIB bằng 90 độ

⇒ HI là tiếp tuyến tại I của đường trong đường kính MB

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thị Hạnh
18 tháng 11 2021 lúc 16:09

gọi đường tròn (N) là đường tròn đường kính MB 

từ H kẻ HD\(\perp\)BC tại D 

có 3 điểm A,B,C cùng thuộc đường tròn (O)

=> tam giác ABC vuông tại C 

có 3 điểm B,M,I cùng thuộc đường tròn (N)

=> tam giác BMI vuông tại I 

có IN là đường trung tuyến của tam giác BMI 

=> IN=MN=NB (tính chất)

=> tam giác INB cân tại N (định nghĩa)

=> \(\widehat{NIB}=\widehat{NBI}\) (tính chất)                              (1)

có MI\(\perp\)BC (cmt)

và  AC \(\perp\)BC (cmt)

=> MI//AC (từ \(\perp\) đến //)

=> tứ giác ACIM là hình thang (định nghĩa)

có H là trung điểm AM (gt)

và HD//MI//AC (\(\perp\)BC)

=> D là trung điểm CI (tính chất)

tam giác CHI có: HD là đường cao (vẽ thêm)

                           HD là đường trung tuyến (D là trung điểm CI)

               =>tam giác CHI cân tại H (tính chất)

=> \(\widehat{HIC}=\widehat{HCI}\) (tính chất)                                   (2)

có CH\(\perp\)AB (gt) => tam giác BHC vuông tại H 

=> \(\widehat{HCI}+\widehat{NBI}=90^o\) (2 góc phụ nhau)               (3)

từ (1),(2),(3): => \(\widehat{HIC}+\widehat{NIB}=90^o\)

có \(\widehat{HIC}+\widehat{HIN}+\widehat{NIB}=180^o\) 

=> \(\widehat{HIN}=90^o\)

=> HI\(\perp\)IN

đường tròn (N) có : HI\(\perp\)IN (cmt)

                           I thuộc đường tròn (N)

                   => HI là tiếp tuyến của đường tròn (N) đường kính BM

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thanh Phong
18 tháng 11 2021 lúc 18:28

Gọi O, J lần lượt là trung điểm của AB và MB.

Có MB là đường kính của nửa đường tròn tâm J

Suy ra Δ MIB vuông tại I

suy ra góc MIB = 90

Có Δ CHM vuông tại H 

    Δ CIM vuông tại I 

suy ra tứ giác CHMI nội tiếp đtron đường kính CM

góc HIM = góc HCM

Tam giác ACM cân tại C nên

góc HCM = góc HCA

mà góc HCA = góc HBC(cùng phụ góc CAB)

Tam giác IJB cân tại J nên góc HBC= góc JIB 

tóm lại góc HIB = góc JIB

suy ra góc HIM + góc MIJ = góc JIB + góc MIJ
 suy HIJ = 90

Vậy nên HI là tiếp tuyến tại I của đường trong đường kính MB. 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Vũ Khánh Ly
18 tháng 11 2021 lúc 19:21

gọi O,E lần lượt là trung điểm của AB và MB
Có \(\Delta\)IMB nội tiếp đường tròn (E)
=>\(\Delta\)IMB vuông tại I 
=> góc MIB= 90 độ => góc CIM - 90 độ
=>tứ giác CHMI nội tiếp
=>góc HIM = góc HCM
Xét\(\Delta\)ACM có: CH là trung tuyến
                      CH\(\perp\)AM
=>\(\Delta\)ACM cân tại C
=> góc HCM= góc HCA
mà góc HCA = góc HBC (cùng phụ góc CAB)
\(\Delta\)IEB có: EI=EB=R
=>\(\Delta\)IEB cân tại E 
=> góc HBC= góc EIB
mà góc HBC= góc HIM=> góc EIB= góc HIM
=> góc HIM+ góc MIE=góc EIB+gócMIE
=>góc HIE=gócMIB=90 độ
=>HI là tiếp tuyến tại I của đường trong đường kính MB

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Khánh Linh
18 tháng 11 2021 lúc 20:10

gọi O là trung điểm của AB

      E là trung điểm của MB

Có tam giác IMB là tam giác nội tiếp đg tròn tâm E

=> Tam giác IMB vuông tại I

=> góc MIB= 90 độ

=> góc CIM = 90 độ

=> Tứ giác CHMI là nội tiếp

=> Góc HIM= góc HCM

Xét tam giác CAM có

CH là đg cao ( CH vuông góc AM)

CH là đg trung tuyến ( H là trung điểm của AM)

=> tam giác CAM cân tại C

=> góc HCM = góc HCA

Mà \widehat{HCA}=\widehat{HBC} (Cùng phụ góc CAB)

Xét tam giác MIB vuông tại I CÓ 

IE là trung truyến (vẽ)

=>IE=ME=EB= \(\dfrac{1}{2}\)MB

Xét tam giác EIB có 

IE =ME (cmt)

=> Tam giác EIB cân tại E 

=> góc EBI = góc EIB

Mà góc HCA = góc EBI ( Goc HCA = góc HBC )

=> Góc EIB= góc HCA

Có góc HIM = góc EIB

=> góc HIM + góc MIE = góc EIB= góc MIE

=>Góc HIE = GÓC MIB = 90 ĐỘ

=> HI LÀ ĐG TRUNG TUYẾN CỦA ĐG TRÒN ĐG KÍNH MB

Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Mừng
18 tháng 11 2021 lúc 20:30

Gọi O, J lần lượt là trung điểm của AB và MB.
Do MB là đường kính của nửa đường tròn tâm J nên ^MIB=90o^CIM=90o.

Vậy nên tứ giác CHMI nội tiếp.

^HIM=^HCM.

Tam giác ACM cân tại C nên ^HCM=^HCA.

Mà ^HCA=^HBC (Cùng phụ góc CAB)

Tam giác IJB cân tại J nên ^HBC=^JIB.

Tóm lại : ^HIM=^JIB^HIM+^MIJ=^JIB+^MIJ

^HIJ=^MIB=90o.

Vậy nên HI là tiếp tuyến tại I của đường trong đường kính MB.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Mạnh
18 tháng 11 2021 lúc 20:30

Gọi O, J lần lượt là trung điểm của AB và MB.

Có MB là đường kính của nửa đường tròn tâm J

Suy ra Δ MIB vuông tại I

suy ra góc MIB = 90

Có Δ CHM vuông tại H 

    Δ CIM vuông tại I 

suy ra tứ giác CHMI nội tiếp đtron đường kính CM

góc HIM = góc HCM

Tam giác ACM cân tại C nên

góc HCM = góc HCA

mà góc HCA = góc HBC(cùng phụ góc CAB)

Tam giác IJB cân tại J nên góc HBC= góc JIB 

tóm lại góc HIB = góc JIB

suy ra góc HIM + góc MIJ = góc JIB + góc MIJ
 suy HIJ = 90

Vậy nên HI là tiếp tuyến tại I của đường trong đường kính MB

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Tiến Thành
18 tháng 11 2021 lúc 20:43

Gọi O, J lần lượt là trung điểm của AB và MB.

Có MB là đường kính của nửa đường tròn tâm J

Suy ra Δ MIB vuông tại I

suy ra góc MIB = 90

Có Δ CHM vuông tại H 

    Δ CIM vuông tại I 

suy ra tứ giác CHMI nội tiếp đtron đường kính CM

góc HIM = góc HCM

Tam giác ACM cân tại C nên

góc HCM = góc HCA

mà góc HCA = góc HBC(cùng phụ góc CAB)

Tam giác IJB cân tại J nên góc HBC= góc JIB 

tóm lại góc HIB = góc JIB

suy ra góc HIM + góc MIJ = góc JIB + góc MIJ
 suy HIJ = 90

Vậy nên HI là tiếp tuyến tại I của đường trong đường kính MB.

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Huyền Trang
27 tháng 11 2021 lúc 19:52

Gọi O, J lần lượt là trung điểm của AB và MB.
Do MB là đường kính của nửa đường tròn tâm J nên MIB^=90o⇒CIM^=90o.

 

Vậy nên tứ giác CHMI nội tiếp.

⇒HIM^=HCM^

Tam giác ACM cân tại C nên HCM^=HCA^

Mà HCA^=HBC^ (Cùng phụ góc CAB)

Tam giác IJB cân tại J nên HBC^=JIB^

Tóm lại : HIM^=JIB^⇒HIM^+MIJ^=JIB^+MIJ^

⇒HIJ^=MIB^=90o.

Vậy nên HI là tiếp tuyến tại của đường trong đường kính MB.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quỳnh Trang
27 tháng 11 2021 lúc 19:58

Gọi O ,J lần lượt là trung điểm của AB và MB 

Do MB là đường kính của nửa đường tròn tâm J nên góc MIB = 90°

Vậy nên tứ giác CHMI nối tiếp 

=> góc HIM =góc HCM

Tam giác ACM cân tại C nên góc HCM =góc HCA

Mà góc HCA = góc HBC( Cùng phụ góc CAB)

Tam giác ỊJB cân tại J nên góc HBC= góc JIB

Ta có góc HIM = góc JIB => góc HIM + góc MIJ = góc JIB + MIJ

=> góc HỊ = góc MIB =90°

Vậy  nên HI là tiếp tuyến tại I của đường trong đường kính MB 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Diệu Linh
28 tháng 11 2021 lúc 21:36

gọi O,J lần lượt là trung điểm của AB và MB 

DO MB là đường kính của nửa đương tròn tâm j nên góc MIB =90'
 ⇒CIM =90'  nên tứ giác CHIM nội tiếp 
⇒góc HIM =HCM 
Δ CAM cân tại C nên gcos HCM =HCA 
mà HCA =HCB 
tam giác IJB cân tại J nên HCB =JIB 
nên HIM=JIB ⇒ HIM +MIJ=JIB + MIJ 
⇒HIJ=MIB =90'
nên HI là tiếp tuyến của đt, đk MB

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Bích Ngọc
2 tháng 12 2021 lúc 20:26

Gọi O, J lần lượt là trung điểm của AB và MB.
Do MB là đường kính của nửa đường tròn tâm J nên \widehat{MIB}=90^o\Rightarrow\widehat{CIM}=90^o.

Vậy nên tứ giác CHMI nội tiếp.

\Rightarrow\widehat{HIM}=\widehat{HCM}.

Tam giác ACM cân tại C nên \widehat{HCM}=\widehat{HCA}.

Mà \widehat{HCA}=\widehat{HBC} (Cùng phụ góc CAB)

Tam giác IJB cân tại J nên \widehat{HBC}=\widehat{JIB}.

Tóm lại : \widehat{HIM}=\widehat{JIB}\Rightarrow\widehat{HIM}+\widehat{MIJ}=\widehat{JIB}+\widehat{MIJ}

\Rightarrow\widehat{HIJ}=\widehat{MIB}=90^o.

Vậy nên HI là tiếp tuyến tại I của đường trong đường kính MB

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Phương Thảo
7 tháng 12 2021 lúc 21:11

Gọi O, J lần lượt là trung điểm của AB và MB.
Do MB là đường kính của nửa đường tròn tâm J nên \widehat{MIB}=90^o\Rightarrow\widehat{CIM}=90^o.

Vậy nên tứ giác CHMI nội tiếp.

\Rightarrow\widehat{HIM}=\widehat{HCM}.

Tam giác ACM cân tại C nên \widehat{HCM}=\widehat{HCA}.

Mà \widehat{HCA}=\widehat{HBC} (Cùng phụ góc CAB)

Tam giác IJB cân tại J nên \widehat{HBC}=\widehat{JIB}.

Tóm lại : \widehat{HIM}=\widehat{JIB}\Rightarrow\widehat{HIM}+\widehat{MIJ}=\widehat{JIB}+\widehat{MIJ}

\Rightarrow\widehat{HIJ}=\widehat{MIB}=90^o.

Vậy nên HI là tiếp tuyến tại I của đường trong đường kính MB.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Mạnh Tùng
3 tháng 1 2022 lúc 19:41

Gọi O, J lần lượt là trung điểm của AB và MB.
Do MB là đường kính của nửa đường tròn tâm J nên \widehat{MIB}=90^o\Rightarrow\widehat{CIM}=90^o.

Vậy nên tứ giác CHMI nội tiếp.

\Rightarrow\widehat{HIM}=\widehat{HCM}.

Tam giác ACM cân tại C nên \widehat{HCM}=\widehat{HCA}.

Mà \widehat{HCA}=\widehat{HBC} (Cùng phụ góc CAB)

Tam giác IJB cân tại J nên \widehat{HBC}=\widehat{JIB}.

Tóm lại : \widehat{HIM}=\widehat{JIB}\Rightarrow\widehat{HIM}+\widehat{MIJ}=\widehat{JIB}+\widehat{MIJ}

\Rightarrow\widehat{HIJ}=\widehat{MIB}=90^o.

Vậy nên HI là tiếp tuyến tại I của đường trong đường kính MB.

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN HƯƠNG GIANG
12 tháng 3 2022 lúc 17:36

Câu hỏi của Hoàng Thị Thu Huyền - Toán lớp 9 - Học trực tuyến OLM

Gọi O, J lần lượt là trung điểm của AB và MB.

có\(\Delta\) IMB là tam giác nội tiếp đường tròn tâm E

\(\Delta\)IMB vuông tại I

\(\widehat{MIB}=90^o\)

\(\widehat{CIM}=90^o\)

⇒tứ giác CHMI là nội tiếp 

\(\widehat{HIM}=\widehat{HCM}\)

có H là trung điểm của AM

CH là trung tuyến của \(\Delta\) CAM

có CH vuông góc với AM 

⇒CH là đường cao 

xét \(\Delta\) CAM có:

CH là đường cao(cmt)

CH là trung tuyến(cmt)

\(\Delta\) CAM cân tại C

\(\widehat{HCM}=\widehat{HCA}\)

mà \(\widehat{HCA}=\widehat{HBC}\) ( cùng phụ \(\widehat{ACB}\))

có E là trung điểm của MB(lấy thêm)⇒IE là trung tuyến 

xét\(\Delta\) MIB vuông tại I có 

IE là trung tuyến

⇒IE bằng 1/2MB

mà ME bằng MB bằng 1/2MB

⇒IE bằng ME(1/2MB)

xét\(\Delta\) EIB có IE bằng ME (cmt)

\(\Delta\)EIB cân tại E

\(\widehat{EBI}=\widehat{EIB}\)

mà \(\widehat{HCA}=\widehat{HBC}\)

\(\widehat{EIB}=\widehat{HCA}\)

có \(\widehat{HIM}=\widehat{EIB}\)

\(\widehat{HIM}+\widehat{MEI}=\widehat{EIB}+\widehat{MIE}\)

\(\widehat{HIE}=\widehat{MIB}=90^o\)

 HI là tiếp tuyến tại I của đường trong đường kính MB

 

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết