Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Nguyễn Tuấn Kiệt

Cho \(n\in Z\), phân tích thành nhân tử rồi CMR:

\(n^3-n\) chia hết cho 6

\(n^5-n\) chia hết cho 30

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 11 2019 lúc 22:03

1: chứng minh \(n^3-n⋮6\)

Ta có: \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Ta có: \(n\cdot\left(n-1\right)⋮2\forall n\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮3\forall n\)

mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau

nên \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮2\cdot3\)

hay \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\forall n\)

\(n^3-n⋮6\forall n\in Z\)

2: Chứng minh \(n^5-n\) chia hết cho 30 với mọi n∈Z

Ta có: \(n^5-n=n\left(n^4-1\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(=n\cdot\left(n+1\right)\left(n-1\right)\cdot\left(n^2+1\right)\)

Ta có: \(n\cdot\left(n-1\right)⋮2\forall n\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮3\forall n\)

mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau

nên \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮2\cdot3\)

hay \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\forall n\)

\(n\cdot\left(n+1\right)\left(n-1\right)\cdot\left(n^2+1\right)⋮6\forall n\in Z\)

\(n^5-n⋮6\forall n\in Z\)(1)

Ta có: 5 là số nguyên tố(vì 5 là một số tự nhiên>1 và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó)

nên Áp dụng định lí nhỏ fermat vào đa thức \(n^5-n\), ta được

\(n^5-n⋮5\forall n\in Z\)(2)

Ta lại có: 5 và 6 là hai số nguyên tố cùng nhau(3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra \(n^5-n⋮30\forall n\in Z\)(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
TRÂN LÊ khánh
Xem chi tiết
Khánh Vân
Xem chi tiết
Trịnh Thị Việt Hà
Xem chi tiết
Bùi Lê Vy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Sofia Nàng
Xem chi tiết
Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Mary
Xem chi tiết
Đặng Thị Hông Nhung
Xem chi tiết