Chọn D
Cơ quan tương đồng: là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
Ví dụ về cặp cơ quan tương đồng là: II; IV
Chọn D
Cơ quan tương đồng: là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
Ví dụ về cặp cơ quan tương đồng là: II; IV
Cho những ví dụ sau:
(1) Cánh dơi và cánh côn trùng.
(2) Vây ngực của cá voi và cánh dơi.
(3) Mang cá và mang tôm.
(4) Chi trước của thú và tay người.
Những ví dụ về cơ quan tương đồng là:
A. (1) và (2).
B. (1) và (3).
C. (2) và (4).
D. (1) và (4).
Cho những ví dụ sau:
(1) Cánh dơi và cánh côn trùng.
(2) Vây ngực của cá voi và cánh dơi.
(3) Mang cá và mang tôm.
(4) Chi trước của thú và tay người.
Những ví dụ nào mô tả cơ quan tương đồng?
A. (2) và (4).
B. (1) và (2).
C. (1) và (4).
D. (1) và (3)
Có bao nhiêu ví dụ về hướng tiến hóa hội tụ?
I. Gai xương rồng và gai hoa hồng.
II. Cánh dơi và cánh bướm.
III. Chi trước của mèo và tay người.
IV. Chi trước của chó sói và chi trước của voi.
A. 2.
B. 1.
C. 0.
D. 3.
Xét các ví dụ sau:
I. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.
II. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
III. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh.
IV. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.
Có bao nhiêu ví dụ nào phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cánh của dơi, vây ngực của cá vọi, chân trước của mèo và tay người là
A. cơ quan tương đồng, vì cùng nguồn gốc và có hình thái giống nhau
B. cơ quan tương tự, vì cùng nguồn gốc và có kiểu cấu tạo giải phẫu giống nhau
C. cơ quan tương đồng, vì cùng nguồn gốc và có kiểu cấu tạo giải phẫu giống nhau
D. cơ quan tương tự, vì cùng nguồn gốc và có hình thái giống nhau.
Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?
I. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.
II. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
III. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các sinh vật xung quanh.
IV. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các ví đụ sau:
I. Một số loài cá sống ở các vùng khe chật hẹp dưới đáy biển có hiện tượng cá đực tiêu giảm kích thước kí sinh trên cá cái.
II. Cá mập con mới nở sử dụng các trứng chưa nở làm thức ăn.
III. Lúa và cỏ dại cạnh tranh giành nước và muối khoáng.
IV. Các con sư tử đực đánh nhau để bảo vệ lãnh thổ.
V. Tảo giáp nở hoa gây độc cho các loài tôm, cá.
Có bao nhiêu ví dụ thể hiện mối quan hệ cạnh tranh cùng loài?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Ở ruồi giấm alen A – thân xám trội hoàn toàn so với a – thân đen; a len B – cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b – cánh ngắn. D – quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d – mắt trắng.
Tiến hành phép lai A b a B D E d e × A b a B D E d e thu được 49,5% các cá thể có kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Chocác kết luận sau đây về sự di truyền của các tính trạng và kết quả của phép lai kể trên:
I. Trong số các con đực, có 33% số cá thể mang kiểu hình trội về 3 tínhtrạng.
II. Về mặt lý thuyết, ở F1 tỷ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỷ lệ2,25%
III. Hoán vị đã xảy ra ở hai giới với tần số khácnhau
IV. Nếu coi giới tính là một cặp tính trạng tương phản, ở đời F1 có 40 kiểu gen khác nhau và 16 kiểuhình.
Số khẳng định chính xác là:
Ở ruồi giấm alen A – thân xám trội hoàn toàn so với a – thân đen; a len B – cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b – cánh ngắn. D – quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d – mắt trắng.
Tiến hành phép lai A B a b X D X d A B a b X D Y thu được 49,5% các cá thể có kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Chocác kết luận sau đây về sự di truyền của các tính trạng và kết quả của phép lai kể trên:
I. Trong số các con đực, có 33% số cá thể mang kiểu hình trội về 3 tínhtrạng.
II. Về mặt lý thuyết, ở F1 tỷ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỷ lệ2,25%
III. Hoán vị đã xảy ra ở hai giới với tần số khácnhau
IV. Nếu coi giới tính là một cặp tính trạng tương phản, ở đời F1 có 40 kiểu gen khác nhau và 16 kiểuhình.
Số khẳng định chính xác là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Ở ruồi giấm alen A – thân xám trội hoàn toàn so với a – thân đen; a len B – cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b – cánh ngắn. D – quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d – mắt trắng. Tiến hành phép lai AB ab X D X d × AB ab X D Y thu được 49,5% các cá thể có kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Cho các kết luận sau đây về sự di truyền của các tính trạng và kết quả của phép lai kể trên:
I. Trong số các con đực, có 33% số cá thể mang kiểu hình trội về 3 tínhtrạng.
II. Về mặt lý thuyết, ở F1 tỷ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỷ lệ2,25%
III. Hoán vị đã xảy ra ở hai giới với tần số khácnhau
IV. Nếu coi giới tính là một cặp tính trạng tương phản, ở đời F1 có 40 kiểu gen khác nhau và 16 kiểuhình.
Số khẳng định chính xác là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4