Đáp án B
NST ABCDE*FGH → ABCF*EDGH.
Nhìn vào cấu trúc NST ta thấy đoạn NST DE*F bị đảo → F*ED có mang tâm động → đảo đoạn gồm tâm động.
Đáp án B
NST ABCDE*FGH → ABCF*EDGH.
Nhìn vào cấu trúc NST ta thấy đoạn NST DE*F bị đảo → F*ED có mang tâm động → đảo đoạn gồm tâm động.
Cho nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen là ABCDE*FGH (dấu* biểu hiện cho tâm động). Đột biến tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc ABCF*EDGH thuộc loại
A. Đảo đoạn ngoài tâm động
B. Đảo đoạn mang tâm động
C. Chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể
D. Lặp đoạn.
Cho nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH ( dấu* biểu hiện cho tâm động), đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc ABCBCDE*FGH thuộc dạng đột biến
A. đảo đoạn ngoài tâm động
B. lặp đoạn
C. chuyển đoạn không tương hỗ
D. chuyển đoạn tương hỗ
Cho các phát biểu sau về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Đột biến mất đoạn luôn có hại.
(2) Lặp đoạn có thể tạo ra alen mới cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
(3) Đảo đoạn làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể.
(4) Chuyển đoạn là dạng đột biến chỉ tác động đến một nhiễm sắc thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên một nhiễm sắc thể.
II. Đột biến chuyển đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
III. Có thể gây đột biến mất đoạn nhỏ để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn.
IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên một nhiễm sắc thể.
II. Đột biến chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
III. Có thể gây đột biến mất đoạn nhỏ để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn.
IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
1. Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn.
2. Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác.
3. Đột biến mất đoạn thường làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
4. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho hai alen của một gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu dạng đột biến nào sau đây có thể làm thay đổi hình thái của nhiễm sắc thể?
(1) Đột biến gen.
(2) Mất đoạn nhiễm sắc thể.
(3) Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
(4) Đảo đoạn ngoài tâm động.
(5) Chuyển đoạn không tương hỗ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn.
II. Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác.
III. Đột biến mất đoạn thường làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của một gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu trong các phát biểu sau đây là đúng?
(1) Đột biến đảo đoạn làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác.
(2) Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi sổ lượng và thành phần gen của một nhiễm sắc thể.
(3) Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường mà không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tỉnh.
(4) Đột biến mất đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4