Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Mai Anh

Cho N=\(\frac{x+2}{x^2+x+1}\)-\(\frac{2}{x-1}\)-\(\frac{2x^2+4}{1-x^3}\)

a/ Rút gọn N và tìm điều kiện xác định

b/ So sánh N vói \(\frac{1}{3}\)

Nguyễn Linh Chi
30 tháng 11 2018 lúc 9:36

x khác 1

\(N=\frac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\frac{2\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{2x^2+4}{\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(N=\frac{x^2+2x-x-2-2x^2-2x-2+2x^2+4}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\frac{x^2-x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\frac{x}{x^2+x+1}\)

Xét hiệu 1/3-N=\(\frac{1}{3}-\frac{x}{x^2+x+1}=\frac{x^2+x+1-3x}{3\left(x^2+x+1\right)}=\frac{x^2-2x+1}{3\left(x^2+x+1\right)}=\frac{\left(x-1\right)^2}{3\left(x^2+x+1\right)}>0\)với mọi x khác 1

=> 1/3 >N


Các câu hỏi tương tự
lê văn ải
Xem chi tiết
Linh Miêu
Xem chi tiết
ĐÀO THỊ HUYỀN DIỆU
Xem chi tiết
Xuân Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
I like swimming
Xem chi tiết
Xuân Trà
Xem chi tiết
Xuân Trà
Xem chi tiết
ღHàn Thiên Băng ღ
Xem chi tiết