Cho một thang có khối lượng m = 20kg được dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng α. Hệ số ma sát giữa thang và sàn là k = 0,6.Tìm các giá trị của α để thang đứng yên không trượt trên sàn.
A. α > 40o
B. α < 40o
C. α = 40o
D. α = 50o
Cho một thang có khối lượng m = 20 k g được dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng α. Hệ số ma sát giữa thang và sàn là k = 0,6. Tìm các giá trị của α để thang đứng yên không trượt trên sàn.
A. α > 40 ∘
B. α < 40 ∘
C. α = 40 ∘
D. α = 50 ∘
Cho một thang có khối lượng m = 20kg được dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng α. Hệ số ma sát giữa thang và sàn là k = 0,6. Tìm các giá trị của α để thang đứng yên không trượt trên sàn.
A. 40 °
B. 60 °
C. 30 °
D. 90 °
Cho một thang có khối lượng m = 20kg được dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng α .Hệ số ma sát giữa thang và sàn là k = 0,6.
a. Thang đứng yên cân bằng, tìm các lực tác dụng lên thang nếu α = 45 0 .
b. Tìm các giá trị của α để thang đứng yên không trượt trên sàn.
c. Một người khối lượng m’= 40kg leo lên thang khi α = 45 0 . Hỏi người này lên đến vị trí O’ nào trên thang thì thang sẽ bị trượt. Chiều dài thang l = 2m
Cho một thang có khối lượng m = 20kg được dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng α. Hệ số ma sát giữa thang và sàn là k = 0,6. Một người khối lượng m’= 40kg leo lên thang khi α = 45°. Hỏi người này lên đến vị trí O’ nào trên thang thì thang sẽ bị trượt. Biết chiều dài thang l = 2m.
A. O’ cách A một đoạn 2,9m
B. O’ cách A một đoạn 1,9m
C. O’ cách A một đoạn 2,3m
D. O’ cách A một đoạn 1,3m
Cho một thang có khối lượng m = 20kg được dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng α. Hệ số ma sát giữa thang và sàn là k = 0 , 6 . Một người khối lượng m ' = 40 k g leo lên thang khi α = 45 ∘ . Hỏi người này lên đến vị trí O’ nào trên thang thì thang sẽ bị trượt. Biết chiều dài thang l = 2 m .
A. O’ cách A một đoạn 2,9m
B. O’ cách A một đoạn 1,9m
C. O’ cách A một đoạn 2,3m
D. O’ cách A một đoạn 1,3m
Một thanh đồng chất, dài L, trọng lượng P tựa vào tường không ma sát. Mặt sàn nhám và có hệ số ma sát trượt là μ . Thang đang đứng yên ở vị trí có góc nghiêng so với sàn là α (H.III.3). Khi giảm góc nghiêng α xuống đến quá giá trị α 1 thì thang bắt đầu trượt. Coi một cách gần đúng lực ma sát nghỉ cực đại bằng lực ma sát trượt. Góc α 1 là
A. tan α 1 = 2 μ . B. tan α 1 = 1/(2 μ ).
C. cos α 1 = μ . D. sin α 1 = μ .
Thanh AB có khối lượng m = 15kg, đầu A tựa trên sàn nhám, đầu B nối với tường bằng dây BC nằm ngang, góc α = 60o. Cho hệ số ma sát giữa AB và sàn là k = 3 2 . Tìm các giá trị α để thanh có thể cân bằng. Biết dây BC luôn nằm ngang. Lấy g = 10m/s2.
A. α = 20o
B. α = 25o
C. α ≥ 30o
D. α < 25o
Thanh AB có khối lượng m = 15kg, đầu A tựa trên sàn nhám, đầu B nối với tường bằng dây BC nằm ngang, góc α = 60 ° .Cho hê số ma sát giữa AB và sàn là k = 3 2 . Tìm các giá trị α để thanh có thể cân bằng. Biết dây BC luôn nằm ngang. Lấy g = 10 m / s 2
A. α = 30 0
B. α = 5 0
C. α = 10 0
D. α = 15 0