Khi bị nén 3 cm một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18 J. Độ cứng của lò xo bằng
A. 200 N/m.
B. 40 N/m.
C. 500 N/m.
D. 400 N/m.
Khi bị nén 3 cm một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18 J. Độ cứng của lò xo bằng
A. 200 N/m
B. 40 N/m
C. 500 N/m
D. 400 N/m
Một lò xo có độ dài ban đầu là 10 cm. Người ta kéo dãn để lò xo dài 14 cm. Biết k = 150 N/m. Thế năng đàn hồi lò xo khi đó là
A. 2 J
B. 0,2 J
C. 1,2 J
D. 0,12 J
Một lò xo có độ dài ban đầu là 10 cm. Người ta kéo dãn để lò xo dài 14 cm. Biết k = 150 N/m. Thế năng đàn hồi lò xo khi đó là
A. 2 J.
B. 0,2 J.
C. 1,2 J.
D. 0,12 J.
Một lò xo bị giãn 4cm, có thế năng đàn hồi 0,2 J. Độ cứng của lò xo là
A. 0,025 N/cm.
B. 250 N/m.
C. 125 N/m.
D. 10N/m.
Một lò xo có độ cứng k, bị kéo giãn ra một đoạn x. Thế năng đàn hồi của lò xo được tính bằng biểu thức:
A. W t = 1 2 k x 2
B. W t = 1 2 k 2 x
C. W t = 1 2 k x
D. W t = 1 2 k 2 x 2
Một lò xo có độ cứng k, bị kéo giãn ra một đoạn x. Thế năng đàn hồi của lò xo được tính bằng biểu thức:
A. Wt = ½ kx2
B. Wt = ½ k2x
C. Wt = ½ kx
D. Wt = ½ k2x2
Thế năng của một lò xo khi nó bị dãn một khoảng x là W t = k x 2 , với k là hằng số. Lực đàn hồi khi đó bằng
A. kx
B. kx√2
C. kx/2
D. 2kx
Thế năng của một lò xo khi nó bị dãn một khoảng x là W t = k x 2 , với k là hằng số. Lực đàn hồi khi đó bằng
A. kx.
B. k x 2
C. kx/2.
D. 2kx.