Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thầy Tùng Dương

Cho một điểm A ở ngoài đường tròn (O). Kẻ hai cát tuyến AMN và APQ tới đường tròn sao cho MN > PQ. Dựng đường tròn (O ; OA). Kẻ hai dây AD và AF của đường tròn lớn tiếp xúc với đường tròn nhỏ tại B và C. Cát tuyến AMN và cát tuyến APQ cắt đường tròn lớn ở E và H.

a) Chứng minh AD = AF;

b) Chứng minh AE > AH;

c) Chứng minh bốn điểm A, B, O, C cùng nằm trên một đường tròn;

d) So sánh $\widehat{OAE}$ và $\widehat{OAH}$.

Nhật Nam
22 tháng 8 2021 lúc 16:37

a) AD và AF cách đều tâm O nên chúng bằng nhau.

b) Kẻ OI  MN, OK  PQ.

Trong đường tròn nhỏ, ta có: MN > PQ  OI < OK.

(Dây lớn hơn thì gần tâm hơn)

Trong đường tròn lớn, OI < OK  AE > AH.

(Dây gần tâm hơn thì lớn hơn)

c) A, B, O, C cách đều trung điểm AO.

d) OI<OK⇒OIOA<OKOA

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
22 tháng 8 2021 lúc 20:45

a) AD và AF cách đều tâm O nên chúng bằng nhau.

b) Kẻ OI \bot MN, OK \bot PQ.

Trong đường tròn nhỏ, ta có: MN > PQ \Rightarrow OI < OK.

(Dây lớn hơn thì gần tâm hơn)

Trong đường tròn lớn, OI < OK \Rightarrow AE > AH.

(Dây gần tâm hơn thì lớn hơn)

c) A, B, O, C cách đều trung điểm AO.

d) OI < OK\Rightarrow\frac{OI}{OA}<\frac{OK}{OA}

\Rightarrow \sin{\widehat{OAI}}< \sin{\widehat{OAK}} \Rightarrow \widehat{OAI}<\widehat{OAK} \Rightarrow \widehat{OAE}<\widehat{OAH}.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Mừng
18 tháng 11 2021 lúc 21:06

a) AD và AF cách đều tâm O nên chúng bằng nhau.

b) Kẻ OI  MN, OK  PQ.

Trong đường tròn nhỏ, ta có: MN > PQ  OI < OK.

(Dây lớn hơn thì gần tâm hơn)

Trong đường tròn lớn, OI < OK  AE > AH.

(Dây gần tâm hơn thì lớn hơn)

c) A, B, O, C cách đều trung điểm AO.

d) OI<OK⇒OIOA<OKOA

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Huyền Trang
27 tháng 11 2021 lúc 17:52

a, ta thấy: AD VÀ AF CÁCH ĐỀU TÂM O

 NÊN⇒AD=AF

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Thu Thủy
29 tháng 11 2021 lúc 8:50

a) ta có: AD và AF cách đều tâm O                                                                                                                        ⇒ AD = AF                                                                   

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Diệu Linh
29 tháng 11 2021 lúc 14:44

AD và AF cách đều tâm O nên chúng bằng nhau

kẻ OI vuông góc MN Ok vuông góc PQ
trong đương tròn nhỏ ,ta có MN>PQ ⇒ OI<OK
trong đường tròn lớn OI<OK ⇒AE >AH  

vì A,B,O,C  cách đều trung điểm  AO nên A,B,C,O thuộc 1 đường tròn

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Hưng
29 tháng 11 2021 lúc 14:48

a) AD và AF cách đều tâm O nên chúng bằng nhau.

b) Kẻ OI  MN, OK  PQ.

Trong đường tròn nhỏ, ta có: MN > PQ  OI < OK.

(Dây lớn hơn thì gần tâm hơn)

Trong đường tròn lớn, OI < OK  AE > AH.

(Dây gần tâm hơn thì lớn hơn)

c) A, B, O, C cách đều trung điểm AO.

d) OI<OK⇒OIOA<OKOA

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Bích Ngọc
2 tháng 12 2021 lúc 20:24

a) AD và AF cách đều tâm O nên chúng bằng nhau.

b) Kẻ OI \bot MN, OK \bot PQ.

Trong đường tròn nhỏ, ta có: MN > PQ \Rightarrow OI < OK.

(Dây lớn hơn thì gần tâm hơn)

Trong đường tròn lớn, OI < OK \Rightarrow AE > AH.

(Dây gần tâm hơn thì lớn hơn)

c) A, B, O, C cách đều trung điểm AO.

d) OI < OK\Rightarrow\frac{OI}{OA}<\frac{OK}{OA}

\Rightarrow \sin{\widehat{OAI}}< \sin{\widehat{OAK}} \Rightarrow \widehat{OAI}<\widehat{OAK} \Rightarrow \widehat{OAE}<\widehat{OAH}.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Phương Thảo
7 tháng 12 2021 lúc 21:03

a) AD và AF cách đều tâm O nên chúng bằng nhau.

b) Kẻ OI \bot MN, OK \bot PQ.

Trong đường tròn nhỏ, ta có: MN > PQ \Rightarrow OI < OK.

(Dây lớn hơn thì gần tâm hơn)

Trong đường tròn lớn, OI < OK \Rightarrow AE > AH.

(Dây gần tâm hơn thì lớn hơn)

c) A, B, O, C cách đều trung điểm AO

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hồng Anh
9 tháng 12 2021 lúc 22:55

a) AD và AF cách đều tâm O nên chúng bằng nhau.

b) Kẻ OI \bot MN, OK \bot PQ.

Trong đường tròn nhỏ, ta có: MN > PQ \Rightarrow OI < OK.

(Dây lớn hơn thì gần tâm hơn)

Trong đường tròn lớn, OI < OK \Rightarrow AE > AH.

(Dây gần tâm hơn thì lớn hơn)

c) A, B, O, C cách đều trung điểm AO.

d) OI < OK\Rightarrow\frac{OI}{OA}<\frac{OK}{OA}

\Rightarrow \sin{\widehat{OAI}}< \sin{\widehat{OAK}} \Rightarrow \widehat{OAI}<\widehat{OAK} \Rightarrow \widehat{OAE}<\widehat{OAH}.

Khách vãng lai đã xóa
Khổng Đức Cường
30 tháng 12 2021 lúc 14:56
Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN HƯƠNG GIANG
13 tháng 3 2022 lúc 16:50

a,

Đường tròn lớn có OB⊥ADOC⊥AF

⇒AB=BD;AC=FC             

       

Đường tròn nhỏ có ABAC là các tiếp tuyến nên AB=AC

Nhân 2 vế với 2, suy ra AD=AF

b,

Xét đường tròn nhỏ.

Có MN>PQ nên khoảng cách từ O đến MN nhỏ hơn từ O đến PQ

 khoảng cách từ O đến AE nhỏ hơn khoảng cách từ O đến AH

⇒AE>AH

c,

Tứ giác ABOC có 2 góc đối là góc vuông: ABO^=ACO^=90o

⇒ABO^+ACO^=180o

Suy ra tứ giác ABOC nội tiếp. Vậy 4 điểm A B O C thuộc 1 đường tròn.

d,

Kí hiệu khoảng cách từ 1 điểm Mo đến đường thẳng do nào đó là d(Mo;do)

Ta có d(O;AE)<d(O;AH) do AE>AH

Mà d(O;AD)=d(O;AF)=OB=OC

nên góc hợp bởi tia AFAD lớn hơn góc hợp bởi AHAF

⇒DAE^>FAH^  (1)

Có ABAC tiếp tuyến đường tròn nhỏ nên OAB^=OAC^ (2)

(1)(2) 

 

 

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết