Mình đang gặp một bài toán chứng minh biểu thức là số chính phương mình đã biến độ sao cho (m+n)(m-n)=5 thì nó bảo xét chẳng hay lẽ gì đó
Mình xem một bài khác thì nó bảo xét tính chẳn lẽ và thấy ăn x lẽ và đặt số x=2n +1
Cho mình hỏi xét tính chẵn lẻ ra sao và dạng cơ bản của số chẵn lẻ
Cmih ( m^3-3mn^2, 3nm^2- n^3)= 1 voi (m,n) = 1, m và n khác tính chẵn lẻ.
Giúp em với mọi người ơi, e đang cần gấp lắm ạ, e cảm ơn ...
cho m n là số tự nhiên thỏa mãn m2-2020n2+2022 chia hết cho m,n chứng minh rằng m,n là hai số lẻ và nguyên tố cùng nhau
Giải (copy)
Nếu m,n là 2 số chẵn thì m2- 2023n2+ 2022 không chia hết cho 4 và mn chia hết cho 4 suy ra m2-2023n2+2022 không chia hết cho mn (loại)
nếu m,n khác tính chẵn lẻ thì m2- 2023n2+ 2022 lẻ và mn chẵn do đó m2-2023n2+2022 không chia hết cho mn (loại)
Vậy m,n là những số lẻ
Gọi (m,n) = d => m2- 2023n2 ⋮ d2 ; mn ⋮ d2 mà m2- 2023n2 + 2022 ⋮ mn nên 2022 ⋮ d2
Mặt khác 2022 = 2.3.337 tức 2022 không có ước chính phương nào ngoài 1 do đó d2 = 1 => d = 1 => (m,n) =1 vậy m,n là hai số nguyên tố cùng nhau .
Em chưa hiểu tai sao
Nếu m,n là 2 số chẵn thì m2- 2023n2+ 2022 không chia hết cho 4
thầy Cao Lộc phân tích cho em với ạ
n+m = số chẵn mà nếu nó cộng chính nó x 2 sẽ bằng n hay trừ chính nó x 3
n-m = n x 1,5 = m x 0,6
n không phải số dương hoặc không phải số lẻ
m chỉ có thể là số chẵn hoặc số âm
Biết rằng nếu n + số chẵn lớn hơn 98 thì n không phải số âm
chứng minh n x m sẽ là một số lẻ nếu m là số âm và nếu n là số dương thì là số chẵn
Đây là toán lớp 10, bạn nào làm được làm giúp mình với, chứng minh xuôi ngược luôn nha, làm ơn giúp mình trước thứ 7
Bài 1: Cho n là số tự nhiên
a) n lẻ <=> (n^2 + 7 ) chia hết cho 8
b) n chẵn <=> ( n^3 - 4n ) chia hết cho 48
c) n lẻ <=> ( n^2 - 4n +3 ) chia hết cho 8
d) n lẻ <=> (n^2 + 4n + 5 ) không chia hết cho 8
Bài 2: chứng minh rằng 1 trong 2 phương trình sau có nghiệm
x^2 - 2mx - 2m + 2 = 0 (1)
x^2 + ( m - 1)x + m - 1 = 0 (2)
Cho 2 số dạng a=5m+n+1 và b=3m-n+1 (với m,n là các số tự nhiên) thì tích a.b là số chẵn hay lẻ? Vì sao?
cho 2 số tự nhiên m và n khác 0 thỏa mãn (m+1/n) + (n+1/m) là số tự nhiên. chứng minh ƯCLN(m;n)<= căn bậc 2 (m+n)
giúp mk vs
Giả sử viết số 2001 thành tổng của m số nguyên dương chẵn khác nhau và n số nguyên dương lẻ khác nhau. Tìm GTLN của A= 5m+2n
Nếu m, n không cùng tính chẳn lẽ thì m+n=số lẽ===>\(1+\left(-1\right)^{m+n}=0\)==> vế trái =0 mà vế phải khác 0 (1)
với m,n cùng tính chẵn lẽ ta có\(\frac{\left(m-n\right)\left(m+n\right)}{4}.2=2013\Leftrightarrow\left(m-n\right)\left(m+n\right)=4026\)
Vì m,n cũng chẳn lẽ nên m-n và m+n đều chia hết cho 2==>(m-n)(m+n) chia hết cho 4 mà 4026 không chia hết cho 4 (2)====>từ (1) và (2)--> ko tồn tại m,n tự nhiên thỏa mãn đề bài