Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Phương Thảo

Cho m,n \(\in N\)và p là số nguyên tố thỏa mãn : \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\). Chứng minh rằng : \(p^2=n+2\)

ngonhuminh
8 tháng 1 2017 lúc 0:05

\(\frac{P}{m-1}=\frac{m+n}{p}\) dk tồn tại  \(VT>0\Rightarrow m>1\)

\(\Leftrightarrow p^2=\left(m+n\right)\left(m-1\right)\)(*)

VT là bp số nguyên tố VP xẩy ra các trường hợp

TH1: p=(m+n)=(m-1)=> n=-1 (loại n tự nhiên)

TH2:  Một trong hai số phải =1 có m>1=> m+n>1

=> m-1=1=> m=2

\(\Rightarrow P^2=\left(n+2\right)\left(2-1\right)=n+2\Rightarrow dpcm\)

nghiem thi van anh
15 tháng 1 2017 lúc 18:22

VT là bp số nguyên tố vp xẩy ra các trường hợp

TH1: p={m+n}={m-1}=>n-1{loai n tu nhien}

TH2:mot trong 2 so phai =1 co m>1=>m+n>=>m-1=1=>m2

chúc bạn làm tốt

lê dạ quỳnh
23 tháng 4 2017 lúc 20:10

cho em hỏi nhu tí : tại sao 1 trong 2 số phải = 1 vậy

Pm−1 =m+np  dk tồn tại  VT>0⇒m>1

⇔p2=(m+n)(m−1)(*)

VT là bp số nguyên tố VP xẩy ra các trường hợp

TH1: p=(m+n)=(m-1)=> n=-1 (loại n tự nhiên)

TH2:  Một trong hai số phải =1 có m>1=> m+n>1

=> m-1=1=> m=2

⇒P2=(n+2)(2−1)=n+2⇒dpcm

Nguyễn Đức Trọng
13 tháng 8 2017 lúc 15:55

vì p2=(m-1)(m+n) nên pchia hết cho m+n và m-1 mà p là số nguyên tố nên ......................... tự suy ra

Nguyễn Hữu Tuấn Tú
17 tháng 8 2017 lúc 10:59

VT là gì, VP là gì và bp là gì vậy mk chưa hiểu lắm

Newton
26 tháng 3 2018 lúc 20:43

Ta có: \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\)

\(\Rightarrow p^2=\left(m-1\right).\left(m+n\right)\)

Điều kiện :  \(m,n\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m-1=1\\m+n=p^2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=2\\m+n=p^2\end{cases}}}\)

Thay \(m=2\) ta có: \(n+2=p^2\)

Vậy .........

Vĩ Nguyễn Phan
23 tháng 4 2018 lúc 20:29

vt là gì

dinh nhat lam
26 tháng 8 2018 lúc 20:48

hổng biết

Yêu mãi mk em
30 tháng 1 2019 lúc 20:52

vt là viết

gorosuke
9 tháng 5 2019 lúc 21:56

VT là vế trái đó

đỗ như phúc
10 tháng 5 2019 lúc 11:38

khó vậy

lê trung hiếu
11 tháng 5 2019 lúc 21:57

vl nhây

tự tìm hiểu ở các câu tương tự nhé bạn

Kiệt Nguyễn
9 tháng 2 2020 lúc 18:52

Theo giả thiết ta có: \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\left(^∗\right)\)

+) Nếu \(m+n⋮p\)thì từ (*) suy ra \(p⋮\left(m-1\right)\).Do p là số nguyên tố nên m - 1 = 1 hoặc m - 1 = p.

Từ đó suy ra m = 2 hoặc m = p + 1

Với m = 2 hoặc m = p + 1 thay vào (*) ta có: \(p^2=n+2\)

+) Nếu m + n không chia hết cho p. Từ (*) \(\Rightarrow\left(m+n\right)\left(m-1\right)=p^2\)

Do p là số nguyên tố và \(m,n\inℕ^∗\Rightarrow m-1=p^2\)và m + n = 1

\(\Leftrightarrow m=p^2+1\)và \(n=-p^2< 0\)(loại)

Vậy \(p^2=n+2\)

Khách vãng lai đã xóa
bão lê đình
26 tháng 6 2020 lúc 19:58

e mới k8 ko giúp được rồi

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Cẩm Giang
27 tháng 6 2020 lúc 11:55

ko biết !

Khách vãng lai đã xóa
Best friend forever
28 tháng 2 2021 lúc 15:12

VT : là vế trái

VP :là vế phải

BP :là bình phương

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hữu Tuấn Tú
Xem chi tiết
phương
Xem chi tiết
duc cuong
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tuấn Tú
Xem chi tiết
Sherry
Xem chi tiết
Trịnh Đức Minh
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Minh
Xem chi tiết
Tiên Phạm
Xem chi tiết
Minh Triều
Xem chi tiết