viết đoạn văn triển khai luận điểm "tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trog Nước Đại Việt Ta là 1 tư tưởng tiến bộ"
m.ng giúp mik với, mik đang cần gấp ạ
Có người cho rằng, đọc bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của tác giả Nguyễn Khuyến, ta cảm nhận được tình bạn chân thành thắm thiết của tác giả. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Em hãy nhận xét về điểm khác biệt trong ngôn ngữ thơ của Bà Huyện Thanh Quantrong bài thơ "Chiều hôm nhớ nhà" với ngôn ngữ của Nguyễn Khuyến trong bài thơ " Câu cá mùa thu"
Nhà văn Pháp đã nói" Đọc 1 câu thơ hay là ta đã bắt gặp tâm hồn của con người ".Qua bài thơ " Bạn đến chơi nhà " của Nguyễn khuyến, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
( Vt thành bài văn giúp mình ạ )
Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ? Nêu tác dụng. Hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên như thế nào trong bài thơ? (Bài tức cảnh pác bó)
Các bạn giúp mik vs! Nhanh lên ạ
Thuyết minh về đền Nguyễn Công Trứ
Nhân vật trữ tình trong bài thơ Ông đồ là ai?
A. Ông đồ
B. Người qua đường
C. Tác giả
D. Người thuê viết.
Viết đoạn văn nêu cảm nhận: Tư tưởng nhân nghĩa và chân lí về độc lập chủ quyền trong đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” – Nguyễn Trãi. Tội ác của kẻ thù và nỗi lòng của vị chủ tướng trong “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn. Giúp e vs, e đag cần gấp ạ
a) Em hiểu thế nào về hai chữ tức cảnh trong nhan đề bài thơ
b) đọc hai câu thơ mở đầu và thực hiện các yêu cầu sau
1) Tìm và nêu tác dụng của các từ trái nghĩa trong câu thơ đầu những hình ảnh Như Khang và suối lại lên mối quan hệ như thế nào giữa con người với thiên nhiên
2) theo em hình ảnh nhân vật trữ tình trong hai câu thơ đầu có nét gần gũi với kiểu hình tượng nào sau đây trong thơ ca trung đại:
A- hình tượng chinhphu tráng sĩ bày tỏ chí hướng hoài Bảo
B- hình tượng ẩn sĩ vui Thú lâm tuyền
C- hình tượng lữ khách mang tâm trạng nhớ quê
D- hình tượng người tài tử chán ghét công danh
c) câu thơ thứ 3 tạo nên bước chuyển về cảm xúc ơ như thế nào
d) Vì sao trong câu thơ cuối nhân vật trữ tình cảm nhận cuộc đời cách mạng" thật là sang "câu thơ thể hé mở điều gì để về tâm hồn lẽ sống của Bác
e) nhận xét về giọng điệu của bài thơ