2Na + 2H2O ---> H2 + 2NaOH
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2mol
=>nNa = 0,4mol
=>mNa = 0,4.23 =9,2gam
2Na + 2H2O ---> H2 + 2NaOH
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2mol
=>nNa = 0,4mol
=>mNa = 0,4.23 =9,2gam
Bài 1: Cho 4,6 gam Na phản ứng với 1,8 gam nước tạo ra NaOh và khí H2. Sau phản ứng chất nào dư và dư với khối lượng bao nhiêu? Tính thể tích H2 thoát ra ở (đktc)
Cho một mẩu Na hoà tan hoàn toàn vào nước sau phản ứng thu được dung dịch có chứa 8 gam NaOH. Khối lượng của Na đã phản ứng và thể tích khí H2 (đktc) đã sinh ra sau phản ứng lần lượt là:
Cho mẩu Na vào nước thấy có 4,48(l) khí bay lên. Tính khối lượng Na đã tham gia phản ứng?
A. 9,2g
B. 4,6g
C. 2g
D. 9,6g
Câu 3: Đốt 4,6 gam Na trong bình đựng 6,72 lit oxi (đktc)
a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng?
b. Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng là bao nhiêu?
c. Tính khối lượng các chát thu được.
Cho a gam dung dịch H2SO4 nồng độ A% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp hai kim loại Na và Zn (dùng dư), thấy khối lượng khí hiđro bay ra là 0,05a gam. Tính A
tính bằng cách dùng mol của h2so4 vs h2 nhé
e cảm ơn
Bài 2. (2,0 điểm): Hoà tan 4,6 gam Na trong nước cất thu được V lit Hạ (đktc) và dung dịch A chứa m gam chat tan a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b) Tim giá trị của V, m c) Nêu hiện tượng khi nhúng quỳ tim vào dung dịch A. (Cho nguyên tử khối (đvC) của Na=23, O=16 H=1) Câu 3: (1đ) Bảng sau đây cho biết lượng chất rắn hòa tan tối đa của đường tinh luyện trong 100 ml nước cất ở các nhiệt độ khác nhau. Nhiệt độ (C) 20 40 60 80 100 Khôi lượng chất răn(g)| 2019 235,6| 288,8 | 365,1 476.0 | a) Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lượng đường hòa tan và nhiệt độ của nước. b) Từ đô thị ở trên, nhận xét mối quan hệ giữa độ tan của đường với nhiệt độ.
em cảm ơn ạ
Câu 13: Khối lượng của 44,8 lít khí H2 ở đktc là A.1 gam. B. 2 gam. C. 3 gam. D. 4 gam.
Câu 14: Thể tích của 3,2 gam khí oxi ở đktc là A. 2,4 lít. B. 2,24 lít. C. 22,4 lít. D. 4,48 lít.
Câu 15: Khối lượng của hỗn hợp khí gồm 1,5 mol O2 và 0,5 mol N2 là
A. 31 gam. B. 38 gam. C. 55 gam. D. 62 gam.
.Câu 16: Tỉ khối của khí A đối với khí H2 và N2 lần lượt là: 16; 1,143. Khí A là
A. O2. B. CH4. C. Cl2. D. CO2.
Câu 17: Cho các chất khí sau: CO2, O2, Cl2. Tỉ khối của các chất khí trên đối với khí H2 lần lượt là:
A. 22; 16; 35,5. B. 22; 35,5; 16. C. 22; 8; 17,5. D. 14; 8; 17,5.
Câu 18: Khí butan (C4H10) nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
A. Khí butan nặng hơn không khí 1,68lần. C. Khí butan nhẹ bằng 0,5 lần không khí.
B. Khí butan nặng gấp 2 lần không khí. D. Khí butan nhẹ bằng 0,75 lần không khí.
Câu 19: Tỉ khối của khí B đối với khí oxi là 0,5 và tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125. Khối lượng mol của khí A là A. 17 gam. B. 31 gam. C. 34 gam. D. 68 gam.
Câu 20: Khối lượng của hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít khí H2 và 5,6 lít khí O2 là
A. 5 gam. B. 8,5 gam. C. 9 gam. D. 16,8 gam.
Câu 21: Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2 và 1,5 mol O2 ở đktc là
A. 23 gam. B. 31 gam. C. 35 gam. D. 38 gam.
cho a gam hỗn hợp A gồm Na và Fe vào một lượng H2O dư,Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được 3,36 lit khí (đktc)và chât rắn không tan B. Lọc lấy chất ranwss B, cho vào dung dịch HCl dư, Thấy xuất hiện 4,48 lít khi (đktc),
a. Hãy giải thích các hiện tượng xảy ra ? Viết PTHH
b. Tính %m mỗi chất trong hỗn hợp A?
thả 9,2 g na vào cốc nước
a) lập PThh
b) tính thể tích khí h2 sinh ra ở (đktc)
c)tính khối lượng NaOH thu đc
d) dùng lượng H2 trên khử !6g cuO tính khối lượng kim loại Cu thu đc
giúp em với ạ em cần gấp ạ em cảm ơn trước ạ