Hoàng Đức Long

Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L, C nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm 2R = ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt (V), có U0ω không đổi. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ C1 và mạch MB công suất toàn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C vào mạch MB để công suất của mạch tăng gấp đôi. Giá trị C2 là:

A. C0/3 hoặc 3C0

B. C0/2 hoặc 2C

C. C0/3 hoặc 2C0

D. C0/2 hoặc 3C0

Vũ Thành Nam
20 tháng 4 2017 lúc 4:50

Chọn C

*Ta có thể mắc nối tiếp hoặc song song C1 và C0

*Khi C=C0 mạch xảy ra cộng hưởng điện:

ZL=ZC0=2R ; P= U 2 2 R

Công suất tiêu thụ:

P= U 2 R 2 + ( Z L - Z C 01 ) 2 R = U 2 R R 2 + ( 2 R - Z C 01 ) 2

Khi P1=2P thì  R 2 + ( 2 R - Z C ) 2 = 2 R 2    

 

=> ZC01 = R  hoặc ZC01 =3R

*Nếu ZC01 = R < ZCO = 2R => Cần mắc C1 // với C0 và có giá trị thỏa mãn: 

Z C 01 = Z C 0 Z C 1 Z C 0 + Z C 1 → C 1 = C 0

Mắc C2 vào mạch thì công suất lại tăng gấp đôi tức lại quay về P= P. Hay ta mắc tụ C2 sao cho tổng trở bằng tổng trở khi chưa mắc C1 và C2. Khi đó cần mắc C2 nối tiếp với C01 (đã gồm C0 //C1) có giá trị bằng R

=> ZC2 = R = ZC0/2 => C2 = 2C0 (1)

*Nếu ZC = 3R

Lập luận tương tự như trên. Ban đầu mắc C1 nối tiếp với C­0. Sau đó mắc C2 // cụm C01: ZC01 =R

Khi đó: 

=> C2 = C0 / 3

Từ (1) và (2) chọn C

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết