Cho mạch điện như hình. Biết R1=R2=9Ω, R3=18Ω, điện trở dây dẫn nối và khóa K không đáng kể
1, Hiệu điện thế giữa hai đầu AB có UAB= 30V
a)Khi khóa K mở, tính cường độ dòng điện qua mạch chính
b) Khi khóa K đóng, tính điện trở tương đương của mạch và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
2,Khóa K đóng, tính Rtđ của mạch và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
Thay R3= bóng đèn A có ghi 6V-2W và đóng khóa K hiệu điện thế giữa đầu A,B bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường
Giải giúp mik, cần gấp mai kiểm tra rồi :((
Phần II. Tự luận
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết R 1 = 6 Ω ; R 2 = 30 Ω ; R 3 = 15 Ω , hiệu điện thế giữa hai đầu AB là 24V
a) Tính điện trở tương đương của mạch.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1=9ôm, R2=6ôm, R3=12ôm. Hiệu điện thế không đổi U=24V a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở c) Nếu thay R3=Rx thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch lúc này sẽ tăng 1,5 lần so với cường độ dòng điện lúc đầu. Tính điện trở Rx
Cho mạch điện gồm các điện trở thuần như hình vẽ: Với: R1 = 20Ω ; R2 = 15Ω ; R3 = 35Ω và UAB = 36,6V. a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b.Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch. c. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu R1.
Cho mạch điện như hình vẽ biết R1 = 1 ôm, R2 = R3 = 8 ôm, hiệu điện thế đặt vào hai đầu AC là 5 V. Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch AR, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở, hiệu điện thế ở hai đầu dây mỗi điện trở.
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1= 7Ω , R2= 4 Ω ; R3 = 12Ω. Hiệu điện thế UAB luôn không đổi bằng 15V. Điện trở của khóa, dây nối và ampe kế
không đáng kể. Khi K đóng, hãy tính:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Số chỉ của ampe kế.
c) Giả sử trong mạch điện ở hình 1 nếu R1;R2; R3 chịu được cường độ dòng điện tối đa lần lượt là 2 A; 3A ; 1,5 A thì hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB là bao nhiêu để các điện trở không bị hỏng?
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1= 7Ω , R2= 4 Ω ; R3 = 12Ω. Hiệu điện thế UAB luôn không đổi bằng 15V. Điện trở của khóa, dây nối và ampe kế
không đáng kể. Khi K đóng, hãy tính:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Số chỉ của ampe kế.
c) Giả sử trong mạch điện ở hình 1 nếu R1;R2; R3 chịu được cường độ dòng điện tối đa lần lượt là 2 A; 3A ; 1,5 A thì hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB là bao nhiêu để các điện trở không bị hỏng?
Bài tập 5 Cho mạch điện như hình vẽ sau: I R M R2 R3 A B Trong đó các điện trở R = 9 0 ; R2 = 15 0 ; R3 = 10 0 ; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là UAE = 30V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB b) Tính cường độ dòng điện ở mạch chính (IAE) Bài tập 6 Cho mạch điện như hình vẽ sau: I R₁ 12 R2 M R3 وا A B Trong đó các điện trở R = 14 0 ; Rz = 8 Q2 ; R3 = 24 Q ; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là UAB = 60V a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB b) Tính cường độ dòng điện ở mạch chính (LAB)
Bài tập 5 Cho mạch điện như hình vẽ sau: I R M R2 R3 A B Trong đó các điện trở R = 9 0 ; R2 = 15 0 ; R3 = 10 0 ; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là UAE = 30V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB b) Tính cường độ dòng điện ở mạch chính (IAE) Bài tập 6 Cho mạch điện như hình vẽ sau: I R₁ 12 R2 M R3 وا A B Trong đó các điện trở R = 14 0 ; Rz = 8 Q2 ; R3 = 24 Q ; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là UAB = 60V a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB b) Tính cường độ dòng điện ở mạch chính (LAB)