Ta có: R 34 = R 3 R 4 R 3 + R 4 = 2 Ω ⇒ R 2 , 34 = R 2 + R 34 = 6 Ω
Điện trở tương đương R M N của mạch ngoài: R M N = R 1 . R 2 , 34 R 1 + R 2 , 34 = 2 Ω
Cường độ dòng điện qua nguồn: I = E R M N + r = 4 , 5 A
Chọn D
Ta có: R 34 = R 3 R 4 R 3 + R 4 = 2 Ω ⇒ R 2 , 34 = R 2 + R 34 = 6 Ω
Điện trở tương đương R M N của mạch ngoài: R M N = R 1 . R 2 , 34 R 1 + R 2 , 34 = 2 Ω
Cường độ dòng điện qua nguồn: I = E R M N + r = 4 , 5 A
Chọn D
Cho mạch điện như hình vẽ E = 13 , 5 V , r = 1 Ω , R 1 = 3 Ω , R 3 = R 4 = 4 Ω . Bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 , anốt bằng đồng, có điện trở R 2 = 4 Ω
1/ Tính cường dộ dòng điện qua nguồn.
A. 3,0 A
B. 6,75 A
C. 1,5 A
D. 4,5 A
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động E = 24 V, điện trở trong r = 1 Ω , tụ điện có điện dung C = 4 μ F , đèn Đ loại 6 V – 6 W, các điện trở có giá trị R 1 = 6 Ω ; R 2 = 4 Ω , bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 và có anốt làm bằng Cu, có điện trở R = 2 Ω . Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính:
a. Điện trở tương đương của mạch ngoài.
A. 5 Ω
B. 3 Ω
C. 6 Ω
D. 12 Ω
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động E = 24 V, điện trở trong r = 1 Ω , tụ điện có điện dung C = 4 μ F , đèn Đ loại 6 V – 6 W, các điện trở có giá trị R 1 = 6 Ω ; R 2 = 4 Ω , bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 và có anốt làm bằng Cu, có điện trở R = 2 Ω . Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính:
c. Điện tích của tụ điện.
A. 28 μ C
B. 56 μ C
C. 28 C
D. 56 C
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết nguồn có suất điện động E = 24 V, điện trở trong r = 1 W; tụ điện có điện dung C = 4 mF; đèn Đ loại 6 V-6 W; các điện trở có giá trị R 1 = 6 ; R 2 = 4 ; bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và có anốt làm bằng Cu, có điện trở R p = 2 . Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính:
a) Điện trở tương đương của mạch ngoài.
b) Khối lượng Cu bám vào catôt sau 16 phút 5 giây.
c) Điện tích của tụ điện.
Cho mạch điện như hình vẽ: E = 13,5V, r = 1W; R 1 = 3 W ; R 3 = R 4 = 4 W . Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt bằng đồng, có điện trở R 2 = 4 W . Công suất của nguồn và công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lần lượt là
A. 40,5W; 60,75W
B. 60,75W; 4,5W
C. 60,75W; 40,5W
D. 60,75W; 27W
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động E = 24 V, điện trở trong r = 1 Ω , tụ điện có điện dung C = 4 μ F , đèn Đ loại 6 V – 6 W, các điện trở có giá trị R 1 = 6 Ω ; R 2 = 4 Ω , bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 và có anốt làm bằng Cu, có điện trở R = 2 Ω . Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính:
b. Khối lượng bám vào catôt sau 16 phút 5 giây.
A. 12, 8 kg
B. 12,8 g
C. 6,4 kg
D. 6,4 g
Cho mạch điện như hình vẽ: E = 13,5V, r = 1W; R 1 = 3 W ; R 3 = R 4 = 4 W . Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt bằng đồng, có điện trở R 2 = 4 W . Tính khối lượng đồng thoát ra ở catốt sau thời gian t = 3 phút 13 giây. Cho khối lượng nguyên tử của Cu bằng 64 và n = 2
A. 0,096 g
B. 0,288 g
C. 0,192 g
D. 0,200 g
Cho mạch điện như hình vẽ:
Bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 2,25 V, điện trở trong r = 0,5 W. Bình điện phân có điện trở R p chứa dung dịch CuSO4, anốt làm bằng đồng. Tụ điện có điện dung C = 6 mF. Đèn Đ loại 4 V-2 W, các điện trở có giá trị R 1 = R 3 = R 3 = 1 W. Ampe kế có điện trở không đáng kể, bỏ qua điện trở của dây nối. Biết đèn Đ sáng bình thường. Tính:
a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b) Hiệu điện thế UAB và số chỉ của ampe kế.
c) Khối lượng đồng bám vào catốt sau 32 phút 10 giây và điện trở Rp của bình điện phân.
d) Điện tích và năng lượng của tụ điện.
Cho mạch điện như hình vẽ.
Ba nguồn điện giống nhau, mỗi cái có suất điện động e và điện trở trong r; R 1 = 3 W; R 2 = 6 W; bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 với cực dương bằng đồng và có điện trở R p = 0,5 W. Sau một thời gian điện phân 386 giây, người ta thấy khối lượng của bản cực làm catôt tăng lên 0,636 gam.
a) Xác định cường độ dòng điện qua bình điện phân và qua từng điện trở.
b) Dùng một vôn có điện trở rất lớn mắc vào 2 đầu A và C của bộ nguồn. Nếu bỏ mạch ngoài đi thì vôn kế chỉ 20 V. Tính suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn điện.