Đáp án C
Định luật Ohm cho toàn mạch:
Định luật Ohm cho đoạn mạch AB chứa nguồn phát:
Định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ chứa R2:
Đáp án C
Định luật Ohm cho toàn mạch:
Định luật Ohm cho đoạn mạch AB chứa nguồn phát:
Định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ chứa R2:
Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 120 π t V vào hai đầu A, B. Hình vẽ là công suất tiêu thụ trên AB theo điện trở R trong 2 trường hợp: Mạch điện AB lúc đầu và mạch điện AB sau khi mắc thêm điện trở r nối tiếp R. Giá trị P m – P m ' gần giá trị nào nhất sau đây
A. 1 W
B. 1,6 W
C. 0,5 W
D. 2 W
Cho đoạn mạch AB nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở r có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t (U và ω không đổi). Cho R biến thiên, đồ thị biểu diễn công suất tiêu thụ trên R (đường 1) và công suất tiêu thụ trên toàn mạch (đường 2) như hình vẽ. Giá trị P m gần giá trị nào nhất sau đây
A. 230 W
B. 22 W
C. 300 W
D. 245 W
Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 100 π t vào hai đầu A, B. Hình vẽ là công suất tiêu thụ trên AB theo R trong 2 trường hợp: mạch AB lúc đầu và sau khi mắc thêm điện trở r nối tiếp với R. Giá trị P m + P ’ gần giá trị nào nhất sau đây
A. 300 W
B. 350 W
C. 250 W
D. 100 W
Cho đoạn mạch AB gồm:biến trở R, cuộn cảm thuần L = 1 π H và tụ có điện dung C = 1 7 , 2 π mF mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 120 π t V vào hai đầu A, B. Hình vẽ là đồ thị quan hệ giữa công suất tiêu thụ trên AB với điện trở R trong 2 trường hợp: mạch điện AB lúc đầu (đường đi qua O) và mạch điện AB sau khi mắc thêm điện trở r nối tiếp với R (đường không đi qua O). Giá trị P m là
A. 200 3
B. 200 3
C. 150 3
D. 180 3
Mạch điện kín một chiều gồm mạch ngoài có biến trở R và nguồn có suất điện động và điện trở trong là E, r. Khảo sát cường độ dòng điện I theo R người ta thu được đồ thị như hình. Giá trị của E và r gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10 V; 1 Ω
B. 6 V; 1 Ω
C. 12 V; 2 Ω
D. 20 V; 2 Ω
Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L và tụ có điện dung mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U cos 120 π t (U không thay đổi) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch với giá trị R trong hai trường hợp: đường (1) là lúc đầu và đường (2) là lúc sau khi mắc nối tiếp thêm điện trở R 0 chèn giữa mạch. Giá trị P m a x gần giá trị nào nhất sau đây
A. 110 W
B. 350 W
C. 80 W
D. 170 W
Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 80 Ω, r = 20 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U 2 cos 100 π t V. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N ( u A N ) và giữa hai điểm M, B ( u M B ) theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ sau. Điện áp hiệu dụng U đặt vào hai đầu mạch có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây
A. 200 V
B. 250V
C. 180 V.
D. 220 V.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm: biến trở R, cuộn dây có điện trở r có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết L C ω 2 = 2. Gọi P là công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. Đồ thị trong hệ tọa độ R0P biểu diễn sự phụ thuộc P vào R trong trường hợp lúc đầu với đường (1) và trong trường nối tắt cuộn dây ứng với đường (2) như hình vẽ. Giá trị của điện trở r là
A. 270 Ω
B. 60 Ω
C. 180 Ω
D. 90 Ω
Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua R có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở nàykhông thể tính bằng công thức nào trong các công thức sau đây:
A. P = U2/R
B. P = I2R.
C. P = 0,5I2R.
D. P = UI.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R một điện áp không đổi U thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. I = U R
B. I = UR.
C. R = UI.
D. U = I R