Đáp án A
+ Khi công suất tiêu thụ trong mạch cực đại ->mạch xảy ra cộng hưởng.
Đáp án A
+ Khi công suất tiêu thụ trong mạch cực đại ->mạch xảy ra cộng hưởng.
Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, L = 0,4 H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100πt + 0,5π) V. Khi C = C0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm L là
A. u L = 160 cos ( 100 π t + π ) V
B. u L = 160 cos ( 100 π t + π 2 ) V
C. u L = 80 2 cos ( 100 π t + π ) V
D. u L = 80 2 cos ( 100 π t + π 2 ) V
Cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U và ω không thay đổi. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị L = 2/ꞷ2C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha giữa điện áp u và i trong đoạn mạch là
A. u trễ pha hơn i một góc π/4
B. u sớm pha hơn i một góc 3π/4
C. u trễ pha hơn i một góc π/2
D. u sớm pha hơn i một góc π/4
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ωt ) (U không đổi, ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở thuần R, một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện C mắc nối tiếp (2L > C.R2). Khi ω = 100π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Khi ω = 200π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là:
A. U 3
B. 2 U 3
C. U 2
D. 2 U 2
Đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần R = 50 Ω, một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U 2 c os 2 π f t . Khi thay đổi độ tự cảm tới giá trị L 1 = 1 π H thì cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi thay đổi độ tự cảm tới giá trị L 2 = 2 π H thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị của tần số f là :
A. 25 Hz
B. 50 Hz
C. 100 Hz
D.75 Hz
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t (U không đổi, ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở thuần R, một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện C mắc nối tiếp (2L > C.R2). Khi ω = 100π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Khi ω = 200π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cức đại. Giá trị điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là:
A. U 3
B. 2 U 3
C. U 2
D. 2 U 2
Đặt điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Biết rằng R 2 = 2 L 3 C . Khi ω = ω L thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại là U L m a x . Khi ω = ω 1 hoặc ω = ω 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau và bằng U L , tổng công suất tiêu thụ mạch AB trong hai trường hợp bằng công suất tiêu thụ cực đại của mạch khi thay đổi tần số. Tỉ số U L U L m a x bằng
A. 1 3 2
B. 5 4
C. 2/3
D. 5 2 2
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó
A.
B.
C.
D.
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó
A. L 0 = R 2 + Z 2 C ω Z C
B. L 0 = R 2 + Z 2 C ω 2 Z C
C. L 0 = R 2 + Z 2 C Z C
D. L 0 = 1 ω 2
Cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U và ω không thay đổi. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha giữa điện áp u và i trong đoạn mạch là:
A. u t r ễ p h a h ơ n i m ộ t g ó c π / 4
B. u s ớ m p h a h ơ n i m ộ t g ó c 3 π / 4
C. u t r ễ p h a h ơ n i m ộ t g ó c π / 2
D. u s ớ m p h a h ơ n i m ộ t g ó c π / 4