Bài tập : Có hai điện trở R_{1} = 20Omega và R_{2} = 30Omega mắc song song với nhau vào hiệu điện thế 60V, Điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch trong 10 phút là D. 180kJ C. 43200J B. 108000J A. 36kJ
1) một tụ điện phẳng có điện dung 400pf được tích điện dưới hiệu điện thế 60 V, khoảng cách giữa 2 bản tụ là 0,5mm 2) Cho 2 điện tích điểm q1=3.10^-5 C và điện tích 12 =-3.10^-6 C được đặc trong chân không lần lượt tại 2 điểm A,B cách nhau 9cm a. Tính lực điện giữa 2 điện tích và cho biết nó là lực hút hay lực đẩy ? b. Tìm cường độ điện trường cho 2 điện tích gây ra tại điểm C nằm giữa AB và cách A 3cm ? c. Nếu tại C đặt điện tích q3 =-5.10^-5 C, hãy cho biết q3 sẽ dịch chuyển về phía diện tích nào ?
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết nguồn có suất điện động E = 24 V, điện trở trong r = 1 W; tụ điện có điện dung C = 4 mF; đèn Đ loại 6 V-6 W; các điện trở có giá trị R 1 = 6 ; R 2 = 4 ; bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và có anốt làm bằng Cu, có điện trở R p = 2 . Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính:
a) Điện trở tương đương của mạch ngoài.
b) Khối lượng Cu bám vào catôt sau 16 phút 5 giây.
c) Điện tích của tụ điện.
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động E = 24 V, r = 1 Ω , điện dung tụ C = 4 μ F . Đèn Đ có ghi 6 V - 6 W . Các điện trở R 1 = 6 Ω ; R 2 = 4 Ω ; R P = 2 Ω và là bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 có cực dương bằng Cu.
3/ Tính điện tích trên tụ C
A. 416 μ C
B. 88 μ C
C. 32 μ C
D. 56 μ C
Một mạch điện gồm điện trở thuần R = 50 W, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U 2 cos 100 π t (V), với U không đổi. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng U C theo C cho bởi hình bên. Công suất tiêu thụ của mạch khi C ω = 1 100 Ω - 1 là
A. 3200 W
B. 1600 W
C. 800 W
D. 400 W
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động E = 24 V, r = 1 Ω , điện dung tụ C = 4 μ F . Đèn Đ có ghi 6 V - 6 W . Các điện trở R 1 = 6 Ω ; R 2 = 4 Ω ; R P = 2 Ω và là bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 có cực dương bằng Cu.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
A. 5 Ω
B. 5,75 Ω
C. 6,75 Ω
D. 18 Ω
Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó E 1 = 24 V , E 2 = 12 V , r 1 = r 2 = 2 Ω , đèn Đ loại 6V – 3W, R 1 = R 2 = 3 Ω , tụ điệnk C có điện dung C = 2 mF, R t là biến trở, R p là bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 với cực dương bằng bạc. Biết bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g/mol và có hoá trị n = 1. Điều chỉnh biến trở R t để đèn Đ sáng bình thường thì sau 32 phút 10 giây điện phân lượng bạc bám vào ca tôt của bình điện phân là 32 gam. Tính:
a) Điện trở của R p của bình điện phân.
b) Điện trở R t của biến trở tham gia trong mạch.
c) Điện tích của tụ điện.
d) Giá trị của R t để công suất tiêu thụ trên mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, các đường (1), (2) và (3) là đồ thị của các điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở U R , hai đầu tụ điện U C và hai đầu cuộn cảm U L theo tần số góc ω. Đường (1), (2) và (3) theo thứ tự tương ứng là
A. U C , U R v à U L
B.
C. U R , U L v à U C
D. U C , U L v à U R
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động E = 24 V, điện trở trong r = 1 Ω , tụ điện có điện dung C = 4 μ F , đèn Đ loại 6 V – 6 W, các điện trở có giá trị R 1 = 6 Ω ; R 2 = 4 Ω , bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 và có anốt làm bằng Cu, có điện trở R = 2 Ω . Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính:
c. Điện tích của tụ điện.
A. 28 μ C
B. 56 μ C
C. 28 C
D. 56 C